160 likes | 458 Views
MỘT SỐ AXIT QUAN TRỌNG. Bài 4. (tiết 2). Kiểm tra bài cũ:. Hãy nêu những tính chất hóa học của axit sunfuric loãng ?. Làm quỳ tím hoá đỏ Tác dụng với nhiều kim loại: tạo thành muối sufat và giải phóng khí hidro. Tác dụng với bazơ: tạo thành muối sufat và nước.
E N D
MỘT SỐ AXIT QUAN TRỌNG Bài 4 (tiết 2)
Kiểm tra bài cũ: Hãy nêu những tính chất hóa học của axit sunfuric loãng ? • Làm quỳ tím hoá đỏ • Tác dụng với nhiều kim loại: tạo thành muối sufat và giải phóng khí hidro. • Tác dụng với bazơ: tạo thành muối sufat và nước. • Tác dụng với oxit bazơ : tạo thành muối sufat và nước.
MỘT SỐ AXIT QUAN TRỌNG Bài 4 (tiếp theo) Lấy 2 ống nghiệm, cho vào mỗi ống nghiệm 1 lá đồng nhỏ. Rót vào ống nghiệm thứ nhất 1 ml H2SO4 loãng, vào ống nghiệm thứ hai 1 ml H2SO4 đặc. Đun nóng nhẹ cả 2 ống nghiệm. B. AXIT SUNFURIC I. Tính chất vật lí II. Tính chất hóa học 1. Axit sunfuric loãng có tính chất hóa học của axit • Nêu hiện tượng xảy ra ở mỗi ống nghiệm ? • Viết phương trình hóa học xảy ra (nếu có) ? to to 2H2SO4 đặc (dd) + Cu(r)CuSO4 (dd) + H2O(l) + SO2(k) (Không màu) (Xanh lam) 6H2SO4 đặc(dd) + 2Fe(r) Fe2(SO4)3 (dd) + 6H2O(l) + 3SO2(k) (Đỏ nâu) (Không màu) • AXIT CLOHIDRIC 2. Axit sunfuric đặc có những tính chất hóa học riêng: • Tác dụng với kim loại: Axit sunfuric đặc, nóng + nhiều kim loại muối sunfat + khí SO2(không giải phóng khí hidrô)
MỘT SỐ AXIT QUAN TRỌNG Bài 4 (tiếp theo) B. AXIT SUNFURIC I. Tính chất vật lí II. Tính chất hóa học 1. Axit sunfuric loãng có tính chất hóa học của axit H2SO4 đặc H2SO4 đặc C12H22O11(r) 11H2O(l) + 12C(r) C6H12O6(r) 6H2O(l) + 6C(r) (Không màu) (Không màu) (Đen) (Đen) • AXIT CLOHIDRIC 2. Axit sunfuric đặc có những tính chất hóa học riêng: • Tác dụng với kim loại: • Tính háo nước, hút ẩm: • Cho một ít đường vào đáy cốc thủy tinh, thêm 1 – 2 ml H2SO4 đặc vào. • Nhận xét sự thay đổi màu của đường ? • Dự đoán tại sao có sự thay đổi màu đó ?
MỘT SỐ AXIT QUAN TRỌNG Bài 4 (tiếp theo) • AXIT CLOHIDRIC B. AXIT SUNFURIC I. Tính chất vật lí II. Tính chất hóa học III. Ứng dụng: (sách giáo khoa)
MỘT SỐ AXIT QUAN TRỌNG Bài 4 (tiếp theo) • AXIT CLOHIDRIC B. AXIT SUNFURIC I. Tính chất vật lí II. Tính chất hóa học III. Ứng dụng: IV. Sản xuất axit sunfuric: • Nguyên liệu: là S hoặc quặng pirit (FeS2), không khí và nước.
MỘT SỐ AXIT QUAN TRỌNG Bài 4 (tiếp theo) V2O5 to to to 2) Sản xuất SO3: 2SO2 + O2 2SO3 1) Sản xuất SO2: S + O2 SO2 hoặc: 2FeS2 + 11O2 2Fe2O3 + 8SO2 • AXIT CLOHIDRIC B. AXIT SUNFURIC I. Tính chất vật lí II. Tính chất hóa học III. Ứng dụng: IV. Sản xuất axit sunfuric: • Nguyên liệu: là S hoặc quặng pirit (FeS2), không khí và nước. • Sản xuất axit sunfuric: theo 3 giai đoạn: 3) Sản xuất H2SO4: SO3 + H2O H2SO4
MỘT SỐ AXIT QUAN TRỌNG Bài 4 (tiếp theo) H2SO4(dd) + BaCl2(dd) BaSO4(r)+ 2HCl(dd) Na2SO4(dd) + BaCl2(dd) BaSO4(r)+ 2NaCl(dd) (Trắng) • AXIT CLOHIDRIC B. AXIT SUNFURIC I. Tính chất vật lí II. Tính chất hóa học III. Ứng dụng: IV. Sản xuất axit sunfuric: V. Nhận biết axit sunfuric và muối sunfat: Dùng thuốc thử là: BaCl2, Ba(NO3)2, Ba(OH)2 vì tạo dấu hiệu là BaSO4 (kết tủa trắng) Cho vào ống nghiệm thứ nhất 1 ml dd H2SO4 loãng, ống nghiệm thứ hai 1 ml dd Na2SO4. Nhỏ vào mỗi ống nghiệm 3 – 4 giọt dd BaCl2. Nêu hiện tượng xảy ra ? • Chú ý: Để phân biệt dd H2SO4 với muối sunfat: dùng thuốc thử là những kim loại: Al, Fe, Zn, Mg, … • H2SO4 + Zn ZnSO4 + H2↑
MỘT SỐ AXIT QUAN TRỌNG Bài 4 (tiếp theo) Hãy nêu tính chất hóa học của những axit sau:
MỘT SỐ AXIT QUAN TRỌNG Bài 4 (tiếp theo) HƯỚNG DẪN BÀI TẬP VỀ NHÀ: • Bài 3 (trang 19): Với câu a và b chọn 1 trong 2 cách: • Cách 1: Dùng AgNO3nhận biết: HCl (câu a), NaCl (b) vì tạo kết tủa trắng do cóAgCl tạo thành • Cách 2: Dùng BaCl2nhận biết: H2SO4(a), Na2SO4(b) vì tạo kết tủa trắng do cóBaSO4 tạo thành Với câu c: dùng kim loại như: Al, Fe, Zn để nhận biết axit H2SO4 (vì có giải phóng khí hidro) Sau đó viết phương trình hóa học minh họa.
MỘT SỐ AXIT QUAN TRỌNG Bài 4 (tiếp theo) HƯỚNG DẪN BÀI TẬP VỀ NHÀ: Bài 6. a. Phương trình hóa học: Fe + HCl FeCl2 + H2↑ 2 0,15 0,15 mol 0,2 b. n H2 = v/22,4 = 3,36 / 22,4 = 0,15 (mol) mFe = n.M = 0,15 . 56 = m (g) c. Nồng độ mol dd HCl đã dùng: CM dd HCl = n / v = 0,2 / 0,05 = X (M)
MỘT SỐ AXIT QUAN TRỌNG Bài 4 (tiếp theo) HƯỚNG DẪN BÀI TẬP VỀ NHÀ: Bài 7. a. Các phương trình hóa học: CuO + HCl CuCl2 + H2O (1) 2 x/80 2x/80 ZnO + HCl ZnCl2 + H2O (2) 2 (12,1 – x )/81 2(12,1 – x )/81 b. Đặt x (g) là m CuO trong 12,1 (g) hỗn hợp => m ZnO = 12,1 – x (g) n HCl = CM .V = 3 . 0,1 = 0,3 (mol) • Từ (1) và (2), ta có phương trình: 2x/80 + 2(12,1 – x)/81 = 0,3 • x = m CuO = 4 (g) . Vậy: % m CuO = 4 . 100/12,1 = y (%) • % m ZnO = 100% - y % = z (%)
MỘT SỐ AXIT QUAN TRỌNG Bài 4 (tiếp theo) HƯỚNG DẪN BÀI TẬP VỀ NHÀ: c. H2SO4+ CuO CuSO4 + H2O (3) H2SO4+ ZnO ZnSO4 + H2O (4) nCuO = nH2SO4 (3) = 4/80 = 0,05 (mol) nZnO = nH2SO4(4) = 8,1/81 = 0,1 (mol) nH2SO4 = 0,05 + 0,1 = 0,15 (mol) mH2SO4 = mct = n.M = 0,15 . 98 = 14,7 (g) mdd H2SO4 20% = mct . 100/C% = 14,7 . 100/20 = t (g )