1 / 31

VẮT SỮA

VẮT SỮA. Mục tiêu. Hiểu lợi ích của việc vắt sữa Biết cách hướng dẫn cho bà mẹ vắt sữa bằng tay hiệu quả. Khi nào cần vắt sữa. Giảm bớt sự cương tức vú Giảm sự tắt ống dẫn sữa hoặc ứ sữa Nuôi trẻ trong trường hợp núm vú bị tụt lõm, trẻ cần phải học cách nút vú để kéo dài núm vú

kohana
Download Presentation

VẮT SỮA

An Image/Link below is provided (as is) to download presentation Download Policy: Content on the Website is provided to you AS IS for your information and personal use and may not be sold / licensed / shared on other websites without getting consent from its author. Content is provided to you AS IS for your information and personal use only. Download presentation by click this link. While downloading, if for some reason you are not able to download a presentation, the publisher may have deleted the file from their server. During download, if you can't get a presentation, the file might be deleted by the publisher.

E N D

Presentation Transcript


  1. VẮT SỮA

  2. Mục tiêu • Hiểu lợi ích của việc vắt sữa • Biết cách hướng dẫn cho bà mẹ vắt sữa bằng tay hiệu quả

  3. Khi nào cần vắt sữa • Giảm bớt sự cương tức vú • Giảm sự tắt ống dẫn sữa hoặc ứ sữa • Nuôi trẻ trong trường hợp núm vú bị tụt lõm, trẻ cần phải học cách nút vú để kéo dài núm vú • Trẻ gặp khó khăn trong việc phối hợp nút, bú

  4. Khi nào cần vắt sữa • Trẻ từ chối vú mẹ • Trẻ sinh nhẹ cân, không bú mẹ được • Trẻ ốm • Duy trì nguồn sữa • Để dành cho trẻ bú khi bà mẹ đi làm

  5. Khi nào cần vắt sữa • Ngăn chặn chảy sữa khi mẹ đi làm xa trẻ • Giúp trẻ ngậm bắt vú căng đầy • Vắt sữa trực tiếp vào miệng trẻ • Phòng ngừa núm vú và quầng vú không bị khô, nứt và đau

  6. Cách kích thích phản xạ oxytocin • Động tác vắt sữa không kích thích phản xạ oxytocin tốt bằng động tác nút vú • Cần hỗ trợ phản xạ oxytocin trước khi vắt sữa

  7. Làm thế nào để kích thích phản xạ oxytocin • Giúp đỡ bà mẹ về mặt tâm lý • Xây dựng niềm tin cho bà mẹ • Cố gắng làm giảm nguyên nhân gây đau và lo lắng • Giúp bà mẹ có những ý nghĩ và cảm xúc tốt về trẻ

  8. Làm thế nào để kích thích phản xạ oxytocin • Giúp đỡ bà mẹ về mặt thực hành • Ngồi nơi yên tĩnh • Bế con với sự tiếp xúc da kề da, nếu có thể

  9. Làm thế nào để kích thích phản xạ oxytocin • Giúp đỡ bà mẹ về mặt thực hành • Dùng đồ uống nhẹ và ấm • Làm cho vú ấm lên

  10. Làm thế nào để kích thích phản xạ oxytocin • Giúp đỡ bà mẹ về mặt thực hành • Kích thích núm vú • Xoa bóp hoặc vuốt ve bầu vú một cách nhẹ nhàng

  11. Làm thế nào để kích thích phản xạ oxytocin • Giúp đỡ bà mẹ về mặt thực hành • Xoa bóp lưng, kích thích phản xạ oxytocin

  12. Cách vắt sữa bằng tay • Nên hướng dẫn cho bà mẹ vắt sữa vào ngày thứ nhất hoặc thứ hai sau sanh vi khi đó hai vú mềm mại, sang đến ngày thứ ba, vú căng tức sẽ khó vắt hơn

  13. Cách vắt sữa bằng tay • Bà mẹ nên tự vắt sữa sẽ ít bị đau hơn • Hướng dẫn bằng cách thực hiện trên cơ thể của bạn là hay nhất • Nếu cần chạm vào vú bà mẹ thì phải thật nhẹ nhàng

  14. Cách vắt sữa bằng tay • Dụng cụ vắt sữa • Ly, tách có miệng rộng, muỗng. Cần được rửa sạch bằng xà phòng và ngâm trong nước sôi vài phút • Rửa tay sạch

  15. Cách vắt sữa bằng tay • Ngón tay cái của bà mẹ phía trên núm vú và quầng vú • Ngón trỏ phía dưới núm vú và quầng vú đối diện với ngón tay cái

  16. Cách vắt sữa bằng tay • Ấn ngón cái và ngón trỏ nhẹ nhàng vào phía trong và vào phía thành ngực, không ấn quá mạnh vì có thể làm tắt ống dẫn sữa

  17. Cách vắt sữa bằng tay • Ấn vào vú phía sau núm vú và quầng vú giữa ngón trỏ và ngón cái, nơi có các xoang sữa • Ấn vào rồi thả ra

  18. Cách vắt sữa bằng tay • Thường sẽ không đau nếu làm đúng kỹ thuật • Nếu phản xạ oxytocin hoạt động tích cực, sữa sẽ chảy ra thành dòng • Ấn từ nhiều phía để sữa ở các phần vú được vắt ra hết

  19. Cách vắt sữa bằng tay

  20. Cách vắt sữa bằng tay • Tránh xoa bóp hoặc trượt các ngón tay dọc theo da • Tránh ép vào núm vú, giống như đứa trẻ nếu chỉ nút núm vú sẽ không nút được sữa • Vắt một bên 4 – 5 phút rồi chuyển qua vú bên kia và lại đổi lại • Thời gian vắt sữa đầy đủ khoảng 20 – 30 phút

  21. Lưu ý • Nên vắt sữa ít nhất mỗi 3 giờ một lần, kể cả ban đêm • Giữ lại sữa cho trẻ khi bà mẹ đi làm • Giữ cho da núm vú bình thường • Vắt một giọt sữa nhỏ thoa lên núm vú sau khi tắm

  22. Bơm hút sữa • Trường hợp vú cương tức nhiều, vắt sữa bằng tay khó khăn, có thể sử dụng bơm hút sữa • Lưu ý: không dễ dàng bơm hút sữa khi bầu vú mềm

  23. Các loại bơm hút sữa

  24. Bơm hút sữa • Thực hành • Bóp bầu cao su để đẩy hết không khí ra • Đặt đầu rộng của ống thuỷ tinh lên núm vú, đảm bảo phần thuỷ tinh của bơm phải kín da • Thả quả bóp ra • Bóp và thả nhiều lần • Đổ sữa từ bầu chứa của ống thuỷ tinh

  25. Bơm hút sữa • Bất lợi • Không thích hợp để gom sữa cho trẻ ăn • Khó rửa

  26. Dùng chai ấm để vắt sữa • Kỹ thuật hữu hiệu để giảm cương tức sữa nặng, khi vú quá căng và việc vắt sữa bằng tay thật khó khăn

  27. Dùng chai ấm để vắt sữa • Dụng cụ • Chai thuỷ tinh có miệng đủ rộng (3-4 cm, vừa núm vú), # 1 – 3 lít • Nồi nước nóng làm ấm chai • Nồi nước lạnh làm mát cổ chai • Miếng vải dày để cầm chai nóng

  28. Dùng chai ấm để vắt sữa • Thực hiện • Rót nước nóng vào chai để làm ấm chai sau đó đổ nước nóng gần đầy chai để trong vài phút

  29. Dùng chai ấm để vắt sữa • Bọc chai vào miếng vải và rót nước trở lại nồi • Làm mát cổ chai bằng nước lạnh bên trong và ngoài

  30. Dùng chai ấm để vắt sữa • Đặt cổ chai xung quanh núm vú, áp sát • Giữ chai vài phút, sau đó chai sẽ mát đi, tạo lực hút nhẹ kéo núm vú vào trong cổ chai • Hơi ấm giúp giải phóng oxytocin, sữa sẽ chảy vào trong chai, giữ chai tại chỗ khi sữa chảy

More Related