190 likes | 459 Views
Lý thuyết & Thiết kế tổ chức. TỔ CHỨC & LÝ THUYẾT TỔ CHỨC. Tổ chức. Là thực thể xã hội tồn tại có mục tiêu rõ ràng, được cân nhắc kỹ càng về cấu trúc và những chức năng hoạt động với mức độ độc lập nhất định. Các khía cạnh…. Là thực thể xã hội Có mục tiêu rõ ràng Có cấu trúc phù hợp
E N D
Lý thuyết & Thiết kế tổ chức TỔ CHỨC & LÝ THUYẾT TỔ CHỨC
Tổ chức Là thực thể xã hội tồn tại có mục tiêu rõ ràng, được cân nhắc kỹ càng về cấu trúc và những chức năng hoạt động với mức độ độc lập nhất định.
Các khía cạnh… • Là thực thể xã hội • Có mục tiêu rõ ràng • Có cấu trúc phù hợp • Có tính độc lập nhất định
Tổ chức dưới góc nhìn cấu trúc… Đó là việc phân chia nhiệm vụ tổng thể thành hoạt động cụ thể có quan hệ với nhau, nhóm gộp những hoạt động như vậy dưới hình thức các bộ phận. Quy định các mối quan hệ hợp tác giữa các bộ phận đó với nhau…
Tầm quan trọng • Tạo ra quyền lực • Thúc đẩy đổi mới • Một phần của cuộc sống • Sản sinh và thử nghiệm kiến thức quản lý
Hệ thống mở và hệ thống đóng • Hệ thống đóng • Hệ thống mở
Tổ chức dưới góc nhìn hệ thống MÄI TRÆÅÌNG INPUT OUTPUT HỆ THỐNG SẢN XUẤT Các hệ thống phụ
Các hệ thống phụ (hệ thống con) • Hệ thống liên kết đầu vào – đầu ra • Hệ thống sản xuất • Hệ thống duy trì • Hệ thống thích nghi (R&D) • Hệ thống quản trị
Quan điểm tiếp cận tổ chức • Tiếp cận “cấu trúc”: Đi vào mô tả bản chất, các đặc tính bên trong của tổ chức. • Tiếp cận “bối cảnh”: Mô tả đặc điểm chung của tổ chức
Tổ chức theo tiếp cận “cấu trúc” • Nghi thức hóa • Chuyên môn hóa • Tiêu chuẩn hóa • Phân quyền cấp bậc • Phức tạp: dọc, ngang, không gian • Tập trung hóa • Tính chuyên nghiệp • Tỷ lệ nhân viên
Tổ chức theo tiếp cận “bối cảnh” • Chiến lược và mục tiêu • Môi trường • Quy mô • Công nghệ • Văn hóa tổ chức
Lý thuyết tổ chức • Quản trị khoa học: Freiderick Winslow Taylor -> Tổ chức – Thiết kế công việc • Quản trị tổng quát: Henry Fayol -> Nhà quản trị cấp cao ra quyết định tổ chức (tập trung hóa) • Quản trị quan liêu: Max Weber ->“cấu trúc hợp lý” • Quản trị hành vi:“Ứng xử tích cực” ->W • Khuynh hướng “ngẫu nhiên – mô hình” • Khuynh hướng “cơ giới – hữu cơ”
Sự chuyển đổi mô hình tổ chứcNhững thay đổi trong xã hội Nội địa Đồng nhất văn hóa An toàn kinh tế Đề cao thành tích Đề cao đàn ông Đặc tính Mô hình cũ Mô hình mới Mục đích Lực lượng lao động Mong muốn của NV Quản trị NNL Thang giá trị Quốc tế hóa Đa văn hóa Phát triển cá nhân Đề cao thành tích Đề cao phụ nữ
Sự chuyển đổi mô hình tổ chứcNhững thay đổi trong tổ chức Mô hình cơ giới Mô hình hữu cơ Đặc tính Có tính ổn định Theo quy trình ổn định Lớn Tính hiệu quả Nhân viên bị áp đặt Linh động Không ổn định Nhỏ Thích nghi & Hiệu quả Được trao quyền Môi trường Công nghệ Quy mô Các mục tiêu Văn hóa Các kết quả tổ chức Nhóm Phân quyền Đoàn hội, mặt đối mặt Luôn “xới tung lên” Dọc & Ngang Thử & sai Dân chủ Cấu trúc tổ chức Cơ chế kiểm soát Giao tiếp Những cải cách Quan hệ liên bộ phận Ra quyết định N. tắc hướng dẫn Chức năng Tập trung Hệ thống thông tin chính thức, tập trung, quan liêu Không thường xuyên Theo chiều dọc Phân tích lý trí Tính gia trưởng
Tính ngẫu nhiên của MHTC • Luôn khác biệt • Phải phù hợp với điều kiện cụ thể • Luôn thay đổi và thích ứng
Các khái niệm • Lý thuyết: một sự mô tả và giải thích nhân – quả… • Mô hình: mô tả một vài khía cạnh theo hướng đơn giản hóa • Biến độc lập: tác động nhân – quả với đặc tính riêng của mô hình • Biến phụ thuộc: do các tác động của các biên độc lập gây nên.
Các quan điểm • Quan điểm “ngẫu nhiên – hợp lý” • Quan điểm Marxism • Quan điểm “kinh tế thị trường”
Vai trò và phạm vi nghiên cứu • Vai trò của Lý thuyết tổ chức • Những nhà quản lý • Những người khác • Phạm vi nghiên cứu: Cấp bậc tổ chức (phân biệt với cấp bậc bộ phận và cấp bậc cá nhân)