E N D
4.7 ADP và KDP ADP và KDP là những tinh thể đầu tiên được sử dụng cho việc thể hiện các pha của SHG. Và sau này chúng được sử dụng trong nhiều lĩnh vực khác nhau, rộng rãi nhất là trong lĩnh vực vật liệu quang điện. Chúng đều là tinh thể 1 trục, với vùng ánh sáng truyền qua từ vùng cực tím đến hồng ngọai gần vào khoảng 2000 angstron đến 1.5 micromet .Chúng thuộc vào nhóm 42m, đó là các nhóm đối xứng tứ giác. Lần đầu tiên, các tinh thể này được xem như là các chất điện áp và được sử dụng trong các máy siêu âm. Kích thước cuả các tinh thể ADP này vào khoảng 10cm, các tinh thể này được sử dụng do chúng có tính chất quang rất tốt và giá thành rất rẽ.
Lưulạithông tin cầnthiết: Địachỉbạnđãtải: http://mientayvn.com/Cao%20hoc%20quang%20dien%20tu/Semina%20tren%20lop/seminar.html Nơi bạn có thể thảo luận: http://myyagy.com/mientay/ Dịch tài liệu trực tuyến miễn phí: http://mientayvn.com/dich_tieng_anh_chuyen_nghanh.html Dự án dịch học liệu mở: http://mientayvn.com/OCW/MIT/Co.html Liên hệ với người quản lí trang web: Yahoo: thanhlam1910_2006@yahoo.com Gmail: frbwrthes@gmail.com
KDP có cấu trúc vững chắc. Nhưng trong quá trình nung nóng với nhiệt độ khoảng 125oC và sao đó cho làm lạnh liền thì nó có khuynh hướng bị rạn nứt. Những chất có tính tương tự vậy được sử dụng trong quang phi tuyến thì được xem là nhữ đồng dạng cuả KDP, ví dụ như là KD4P. Một số đồng dạng khác thì cũng được sử dụng, mặc dù tính chiết quang cuả chúng phụ thuộc vào nhiệt độ tại khoảng 90oC và sự tương tác giữa các phân tử. Các thuộc tính đặc trưng của ADP và KDP thường nằm trong 2 nhân tố chính: Vật chất có tính trở kháng đáng kể, và nó gây hại cho những laser có mật độ năng lượng lớn; và gây thiệt hại trong việc thay đổi chiếc quang xảy ra khi sóng dịch chuyển từ vùng năng lượng thấp lên vùng có năng lượng cao.
Bên cạnh những thuận lợi ở trên thì những vật chất có vùng hồng ngoại nghèo là do sự có mặt của các nguyên tử hydrogen trong cấu trúc cuả chúng, và khi đó các chỉ số chiếc quang cuả chúng thì khá thấp khoảng 1.5 đến 1.55. vì vậy mà hệ số phi tuyến nhỏ. Trong nhóm điểm 42m thì có 3 hệ số khác 0 là d14, d25, và d36. Ở đây hai hệ số đầu có được là do sự cân bằng của tinh thể đối xứng, và cái còn lại tuân theo sự cân bằng do tính đối xứng Kleinman. Điều này rất phù hợp với kết quả thực nghiệm. Các hệ số phi tuyến cuả ADP và KDP được đo một cách tỉ mỉ, Và tại nhiệt độ phòng chúng có giá trị nhưbảng 4.3. Ngoài ra những hệ số này còn có thể đựơc tính từ phương trình Sellmeier
Với A,B,C,D là những hằng số. Từ đó hệ số chiếc quang phụ thuộc vào nhiệt độ, các thuộc tính này được đo trong mặt phẳng x-y, với sự hợp pha tại bước sóng 5145 angstron khi dùng laser ion Agonkích thích vào ADP và KDP với tần số kép vào khoảng 2572 angstron. Chi tiết về sự phụ thuộc vào nhiệt của các hệ số được nghiên cứu bởi Adams và Barret và Phillip. Các hệ số chiếc quang tăng khi tinh thể bị đông lạnh.
4.8 LITHIUM IODATE(LiIO3) LiIO3 được tìm thấy năm 1969 bởi 2 người Đức là Nath và Haussuh trong khi họ đang nghiên cứu về alpha iodate axit(HIO3). LiIO3 tạo ra sự thuận lợi lớn đối với việc nghiên cứu HIO3 và việc ổn định các máy móc trong vùng nhiệt độ rộng 20-256. vì nó hoàn toàn tự do trong môi trường phòng thí nghiệm. Chúng thuộc nhóm điểm thứ 6 và các tinh thể này không đơn trục. Những thông tin này được trình bày như bảng 4.6..
Những cấu trúc trong LiO3 tồn tại là do sự kết hợp cuả các hệ số phi tuyến kép trong Lithium niobate. Mặc dù nó không bị ảnh hưởng từ các hệ số chiết quang trong sự tái hợp của các niobate. Do đó, với những thuộc tính khác nhau, nhưng lithium niobate vẫn được đưa vào bên trong của SHG bằng laser Nd:YAG, vì vậy mà các hệ số chiếc quang được điều chỉnh thích hợp. Những góc hợp pha được phát ra tại bức xạ 1084 micromet từ laser HE-Ne tại 28.9oC trên trục c: và từ bức xạ 1.1523 tại 27.2oC. Dưới ảnh hưởng của các điện trở, LiIO3 phát ra tầng số bức xạ kép khi sử dụng làm bom trong laser ND:YAG, và được sử dụng trong các máy đo dao động.
THE END Nguyễn Quốc Thành :0413240 Đào Công Lập :0413223 Đặng Thành Trí :0413228