250 likes | 471 Views
Nhóm 20 – K12407B. TNCs. (Transnational Corporations). Định nghĩa TNCs. Các đặc điểm của TNCs. Cơ chế hoạt động của TNCs. Tích cực và tiêu cực của các TNCs. TNC tiêu biểu - Tập đoàn Nike. Định nghĩa TNCs. TNCs. CÔNG TY MẸ. CÁC CÔNG TY CON.
E N D
Nhóm 20 – K12407B TNCs (Transnational Corporations)
Địnhnghĩa TNCs Các đặc điểm của TNCs Cơ chế hoạt động của TNCs Tích cực và tiêu cực của các TNCs TNC tiêubiểu - Tập đoàn Nike
Địnhnghĩa TNCs TNCs CÔNG TY MẸ CÁC CÔNG TY CON TNCs bao gồm các công ty mẹ và công ty con của chúng ở các nước trên thế giới. Công ty mẹ là công ty kiểm soát toàn bộ tài sản của chúng ở nước sở hữu hơn là ở nước ngoài. Công ty con là công ty hoạt động ở nước ngoài dưới sự quản lý của công ty mẹ và được gọi chung là chi nhánh ở nước ngoài.
Các đặc điểm của TNCs • Đa sở hữu • Cơ cấu tổ chức khác biệt • Quy mô lớn, phạm vi hoạt động rộng • Độc quyền và cạnh tranh • Cắm nhánh
1. Đa sở hữu TNCs gồm rất nhiều công ty con được sở hữu bởi các quốc gia trên toàn Thế giới
2. Cơ cấu tổ chức đặc biệt • Công ty mẹ: mang quốc tịch của “nước mẹ”, có trụ sở chính đặt ngay tại quốc gia đó • Công ty con: các nhà máy, khu công nghiệp,… đặt tại nước ngoài 3. Quy mô lớn, phạm vi rộng • Có được một tiềm lực vô cùng lớn để đầu tư, mua lại, hay sát nhập, đặt ảnh hưởng và chi phối ảnh hưởng của mình vào các quốc gia khác về kinh tế đôi khi cả chính trị • Lực lượng lao động lớn từ nhiều quốc gia khác nhau với các trình độ khác nhau • Các sản phẩm độc quyền có sức ảnh hưởng đến thị trường toàn cầu
4. Độc quyền và cạnh tranh Khái niệm độc quyền trong kinh tế: là trạng thái thị trường chỉ có duy nhất một người hay doanh nghiệp bán và sản xuất ra một sản phẩm và không có sản phẩm nào tương tự Độc quyền tạo nên sự độc đáo, thu hút thị hiếu người tiêu dùng. Chính từ đó tạo nên sự cạnh tranh mạnh mẽ giữa các tập đoàn với nhau, tạo động lực cho các TNCs ngày càng hoàn thiện và phát triển
5. “Cắm nhánh” • Mở công ty con trên quốc gia khác • Chủ yếu thông qua hoạt động đầu tư FDI • Cắm nhánh trên các lĩnh vực đa dạng: fastfood, nước giải khát, cửa hàng bán lẻ, quần áo,... và các dịch vụ CẮM NHÁNH LÀ ĐẶC ĐIỂM QUAN TRỌNG NHẤT • Tạo nên sự khác biệt với các loại hình công ty khác • Thị trường to lớn • Tạo tầm ảnh hưởng to lớn với nền kinh tế các quốc gia khác • Khai thác triệt để nguồn tài nguyên, nhân lực của các quốc gia khác
Cơ chế hoạt động của TNCs Về cơ bản, các công ty con sẽ có những chiến lược kinh doanh khác nhau cũng như những sản phẩm khác nhau để đáp ứng phù hợp với nhu cầu thị trường tại đất nước mà công ty đó cắm nhánh chủ yếu nhờ hình thức chuyển giao công nghệ. • Cấp giấy phép xác định quyền sử dụng được các bí quyết công nghệ giữa các chi nhánh với nhau • Các chi nhánh được cung cấp thiết bị, tài liệu, dịch vụ chuyển giao và đào tạo nhân lực • Bên chuyển giao và bên tiếp nhận đều cam kết giữ bí mật và cam kết không gây ra sai sót trong quá trình chuyển giao công nghệ
Hình thức chuyển giao toàn phần và chuyển giao từng phần • Toàn phần: chủ yếu qua FDI • Từng phần: chuyển giao từng giai đoạn • Hình thức nhượng quyền thương mại Bán quyền sử dụng nhãn hiệu sản phẩm gồm nhãn hiệu hàng hoá, tên thương mại, bí quyết kinh doanh, khẩu hiệu kinh doanh, biểu tượng kinh doanh, quảng cáo của bên nhượng quyền • Hình thức liên doanh Hợp tác với công ty khác để kinh doanh, sản xuất
Tích cực và tiêu cực của TNCs Thực trạng: TNCs thường được sáng lập ở các quốc gia phát triển, có nền kinh tế lớn mạnh và thường chuyển giao công nghệ và thực hiện các giai đoạn sản xuất ở các quốc gia đang hoặc kém phát triển 1. Tích cực • Đối với các quốc gia phát triển: là nơi thu được nhiều lợi nhuận nhất mà không chịu vấn đề ô nhiễm,… • Đối với các quốc gia đang phát triển và kém phát triển: • Nhận được một nguồn FDI to lớn • Giảm tỉ lệ thất nghiệp, nâng cao chất lượng lao động • Được đầu tư và phát triển các công nghệ tiên tiến, các ứng dụng kĩ thuật hiện đại
Toàn cảnh về FDI của các TNCs theo từng khu vực từ năm 2009-2011[1] Ghi chú: -2: rất bi quan ; +2 : rất lạc quan
2. Tiêu cực Phần lớn nằm ở các quốc gia đang và kém phát triển như • Ô nhiễmmôitrường • Xâmphạmquyền con người • Cáchợpđồngkíkếtđaphầnnghiênglợiíchvề TNCs nhiềuhơn • Phụthuộc, dễbịảnhhưởngnếunướcmẹcóbiếnđộng hay khủnghoảng • Đầucơ, nânggiá, thịtrườngbấtổnđịnh
TỈ LỆ LAO ĐỘNG TRẺ EM CÓ ĐỘ TUỔI 5-14 TỪ NĂM 2000-2010
Hoạt động của TNCs ở Việt Nam Hiện nay ở Việt Nam đã có hơn 100 TNCs đang đầu tư và hoạt động. Đây là con số không hề nhỏ và sẽ còn tăng thêm nữa nhờ vào các chính sách, các cơ chế ưu đãi đầu tư tích cực của Bộ Kế hoạch và Đầu tư nhằm xây dựng, phát triển mối quan hệ giữa Việt Nam và các TNCs.
1. Sơ nét về tập đoàn Nike Là tập đoàn xuyên quốc gia của Mỹ trong lĩnh vực thiết kế, phát triển, kinh doanh toàn cầu, buôn bán giày, quần áo, thiết bị, phụ kiện và các dịch vụ Nike là thương hiệu thể thao có giá trị nhất Thế giới với 44.000 công nhân trên khắp Thế Giới, giá trị thương hiệu lên tới 10,7 tỷ USD Nike có 4 nhãn hiệu gồm Cole Haan, Hurley International, Converse Inc. và Umbro
Nike đã có hơn 700 cửa hàng và văn phòng tọa lạc trên 45 quốc gia
2. Hoạt động của Nike ở Việt Nam • Nike bắt đầu thâm nhập vào thị trường Việt Nam vào năm 1995 • Tính đến năm 2011, Việt Nam là nước sản xuất giày Nike lớn nhất Thế giới với số lượng xuất khẩu trung bình khoảng 158 triệu đôi giày một năm, chiếm 50% tổng số giày của Nike. • Đã có hơn 40 nhà máy trên toàn lãnh thổ Việt Nam và tạo thu nhập cho hơn 300.000 công nhân cả nước. Khu sản xuất trọng điểm nằm ở tỉnh Đồng Nai. • Tập đoàn Nike đã đóng góp một phần không nhỏ vào nguồn FDI của Việt Nam cũng như thúc đẩy ngành da giày Việt Nam phát triển
Ở Việt Nam, Nike không trực tiếp mở các nhà máy, công xưởng sản xuất mà thuê các nhà máy sẵn có để gia công sản phẩm của mình • Tuy nhiên, để sản xuất được sản phẩm đạt tiêu chuẩn của Nike, Việt Nam buộc phải nhập khẩu đến 56% nguyên liệu từ nước ngoài • Như vậy, tính về giá trị gia tăng trong trường hợp này Việt Nam nhận được là không cao.