100 likes | 286 Views
Trường Đại Học Cần Thơ Viện NC Phát Triển ĐBSCL. XÂY DỰNG CÔNG TY CỔ PHẦN NÔNG NGHIỆP: MÔ HÌNH LIÊN KẾT VÀ TIÊU THỤ HÀNG HOÁ CHẤT LƯỢNG CAO. Tiến sĩ Nguyễn Ngọc Đệ. Tính cần thiết của mô hình liên kết.
E N D
Trường Đại Học Cần Thơ Viện NC Phát Triển ĐBSCL XÂY DỰNG CÔNG TY CỔ PHẦN NÔNG NGHIỆP: MÔ HÌNH LIÊN KẾT VÀ TIÊU THỤ HÀNG HOÁ CHẤT LƯỢNG CAO Tiến sĩ Nguyễn Ngọc Đệ
Tính cần thiết của mô hình liên kết • Bên cạnh năng suất, chất lượng lúa gạo là vấn đề quan tâm trong việc nâng cao thu nhập và lợi nhuận của nông dân • Vấn đề nhãn hiệu và thương hiệu hàng hoá là vấn đề sống còn để tăng sức cạnh tranh trên thị trường • Thị trường là vấn đề quyết định trong sản xuất nông nghiệp nói chung và sản xuất lúa nói riêng • Bất cập hiện nay là Nông dân chỉ biết sản xuất và phó thác sản phẩm của mình cho doanh nghiệp. Doanh nghiệp tồn tại nhờ nông dân, nhưng mối quan hệ “CẦN” nầy chưa được bình đẳng: Nông dân luôn ở thế yếu
Tính cần thiết của mô hình liên kết (tt) • Việc liên kết 4 nhà là hết sức cần thiết nhưng cho tới nay chưa có mô hình nào tỏ ra hữu hiệu, hiện thực và bền vững
Nông dân Doanh nghiệp CẦN Giành lấy LỢI Bán Nông sản Mua nguyên liệu * Hàng hoá không thương hiệu * Chất lượng kém, không ổn định * Giá bán thấp, Lợi nhuận kém KHÔNG CÙNG THUYỀN Liên kết không bền vững
Mô hình điểm Chuyên gia, nhà khoa học Cung ứng Doanh nghiệp cung ứng Sản xuất Cán bộ kỹ thuật NÔNG DÂN Chính quyền, đoàn thể TỔ NHÓM HIỆP HỘI Chế biến Doanh nghiệp chế biến, tiêu thụ Tiêu thụ Sơ đồ mối liên kết
Domexco, Gentraco, CoopMart Nông dân Cty Bùi Văn Ngọ Lúa chất lượng cao Gạo chất lượng cao, có thương hiệu Thị trường nội địa Vùng nguyên liệu Nhà máy sấy Nhà máy chế biến Thị trường Xuất khẩu ViệtGAP Kho dự trữ Giá thành hạ Lợi nhuận cao Giá bán cao Chính quyền, Sở KHCN, Sở CT, Sở NN-PTNT, TTKN, CCBVTV, Phòng NN Viện Trường
Mô hình liên kết là cần thiết: CẦN VÀ LỢI GẮN KẾT CHẶT • VỚI NHỮNG RÀNG BUỘC GIỮA “CẦN VÀ LỢI” (nhu cầu và lợi ích) một cách hài hoà lâu dài trên cơ sở hiểu biết lẫn nhau, cùng chia sẻ quyền lợi và trách nhiệm trên sản phẩm cuối cùng.
CẦN VÀ LỢI GẮN CHẶT • Nông dân có cổ phần, có công ăn việc làm • Lợi nhuận được chia sẻ • Cộng đồng trách nhiệm • Sản xuất theo hướng công nghệ cao • Tận dụng tài nguyên và nguồn lực tại chổ • Đa dạng hoá hoạt động, thu nhập tăng và ổn định • Quản lý công nghiệp
CẦN + LỢI • Hàng hoá có thương hiệu • Chất lượng cao • Sản lượng ổn định • Giá bán cao • Lợi nhuận cao CÙNG THUYỀN Liên kết phát triển bền vững
Một số vấn đề quan tâm • Nhận thức của nông dân: nghi ngại, chưa quen, hiểu biết hạn chế • Thói quen: làm ăn cá thể, nhỏ lẻ • Khả năng góp vốn: có hạn • Sự hỗ trợ: Nhà nước (cơ chế chính sách, tiếp thị, vốn,…), nhà nghiên cứu (giống, kỹ thuật, công nghệ, thị trường, tư vấn)