220 likes | 500 Views
TR ƯỜ NG TRUNG HỌC C Ơ S Ở. HỒNG BÀNG. GIÁO DỤC H ƯỚ NG NGHIỆP 9. Ñaëng Höõu Hoaøng. CHỦ ĐỀ 1. Ý NGHĨA, TẦM QUAN TRỌNG. CỦA VIỆC CHỌN NGHỀ. CÓ CƠ SỞ KHOA HỌC. Giáo dục _ Đào tạo. Thiết kế. Kinh doanh. Điều khiển tự động. Thư viện. Bán vé máy bay. Không gian vũ trụ. Thí nghiệm.
E N D
TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ HỒNG BÀNG GIÁO DỤC HƯỚNG NGHIỆP 9 Ñaëng Höõu Hoaøng
CHỦ ĐỀ 1 Ý NGHĨA, TẦM QUAN TRỌNG CỦA VIỆC CHỌN NGHỀ CÓ CƠ SỞ KHOA HỌC
Giáo dục _ Đào tạo Thiết kế Kinh doanh Điều khiển tự động Thư viện Bán vé máy bay
Không gian vũ trụ Thí nghiệm Luật sư Lâm nghiệp
Nghiên cứu Cơ khí Nông nghiệp
Năng lượng Dầu mỏ Xây dựng Cứu hỏa
Bác sỉ Thương mại
BA CÂU HỎI ĐƯỢC ĐẶT RA KHI CHỌN NGHỀ 1. “ Tôi thích nghề gì ? 2. “ Tôi làm được nghề gì ? 3. “ Tôi cần làm nghề gì ?
TÔI THÍCH NGHỀ GÌ ? !. Bản thân phải thích, hứng thú với công việc của nghề được chọn !!. Chọn được nghề mình yêu thích : * Cuộc sống mới thanh thoát . * Quan hệ với đồng nghiệp sẽ cởi mở, * Tinh thần làm việc hăng say hơn . !!!. Việc chọn nghề cần cân nhắc thật kĩ vì khi chọn được một nghề đúng với mong muốn rất khó và việc thay đổi nghề cũng không đơn giàn .
TÔI LÀM ĐƯỢC NGHỀ GÌ ? !. Kiểm tra năng lực học tập và năng khiếu của mình . * Tài năng phục vụ đất nước, phục vụ nhân dân !!. Vào nghề * Nâng cao năng suất lao động . * Thành tích hoạt động tốt . !!!. Vì lí tưởng phục vụ con người, phục vụ đất nước mà phấn đấu, mà rèn luyện năng lực, lấy việc mang lại lợi ích cho dân, cho nước làm niềm vui .
TÔI CẦN LÀM NGHỀ GÌ ? !. Nghề không có nhu cầu nhân lực, không nằm trong kế hoạch phát triển thì dù có thích hoặc có năng lực tương ứng ta cũng không nên lựa chọn . !!. Căn cứ vào mục tiêu chiến lược phát triển kinh tế - xã hội, vào hướng phát triển kinh tế trong kế hoạch nhà nước, vào kế hoạch sản xuất và hướng chuyển dịch cơ cấu kinh tế, cơ cấu lao động của địa phương để có thể điều chỉnh, phát triển hứng thú và năng lực của cá nhân .
CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA VIỆC CHỌN NGHỀ * Về phương diện sức khỏe, phát triển thể lực và đặc điểm sinh lí. mình có điểm nào mà nghề không chấp nhận . * Về phương diện tâm lí, có đặc điểm gì không phù hợp với nghề mình muốn chọn * Về phương diện sinh sống, có gì trở ngại khi làm nghề mà mình thích nhưng từ nơi ở đến nơi làm việc quá xa .
NHỮNG NGUYÊN TẮC CHỌN NGHỀ 1. Nguyên tắc thứ nhất : KHÔNG CHỌN NHỮNG NGHỀ MÀ BẢN THÂN KHÔNG YÊU THÍCH 2. Nguyên tắc thứ hai : KHÔNG CHỌN NHỮNG NGHỀ MÀ BẢN THÂN KHÔNG ĐỦ ĐIỀU KIỆN TÂM LÍ, THỂ CHẤT HAY XÃ HỘI ĐỂ ĐÁP ỨNG YÊU CẦU CỦA NGHỀ . 3. Nguyên tắc thứ ba: KHÔNG CHỌN NHỮNG NGHỀ NẰM NGÒAI KẾ HỌACH PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI CỦA ĐỊA PHƯƠNG VÀ CỦA ĐẤT NƯỚC.
Ý NGHĨA KINH TẾ CỦA VIỆC CHỌN NGHỀ 1. Đẩy nhanh tiến độ công nghiệp hoá và hiện đại hoá đất nước . 2. Thực hiện được mục tiêu “ Dân giàu nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ và văn minh “ 3. Từng bước xây dựng nền kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa, nâng cao năng lực cạnh tranhcủa nền kinh tế nước nhà trong xu thế toàn cầu hoá và hội nhập kinh tế thế giới .
Ý NGHĨA XÃ HỘI CỦA VIỆC CHỌN NGHỀ Việc chọn nghề phù hợp, cũng như việc tự giác tìm kiếm những nghề đang cần nhân lực sẽ làm giảm sức ép xã hội đối với nhà nước về việc làm, về cải thiện đời sống .
Ý NGHĨA GIÁO DỤC CỦA VIỆC CHỌN NGHỀ !. Có việc làm ổn định, có nghề phù hợp, nhân cách con người sẽ từng bước được phát triển và hòan thiện thông qua họat động lao động nghề nghiệp . !!. Nhờ lao động trong nghề mà những phẩm chất tâm lí cần thiết như ý thức trách nhiệm, tinh thần tập thể, thái độ tôn trọng của công, năng lực kĩ thuật, tư duy kinh tế … sẽ phát triển, con người sẽ thăng tiến nhanh trong nghề nghiệp, xác định được chổ đứng và vị thế của mình trong xã hội .
Ý NGHĨA CHÍNH TRỊ CỦA VIỆC CHỌN NGHỀ Chuẩn bị nguồn nhân lực như đội ngũ công nhân lành nghề, đội ngũ trí thức để tạo ra tiềm năng lao động trí tuệ đáp ứng yêu cầu đưa sản xuất đi vào kinh tế tri thức ; nhằm mục tiêu đẩy nhanh quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước, làm cho dân giàu nước mạnh .
GHI NHỚ Trong khi còn học trong trường trung học cơ sở, mỗi học sinh phải chuẩn bị cho mình sự sẵn sàng về tâm lí đi vào lao động nghề nghiệp, thể hiện ở các mặt sau : 1. Tìm hiểu về một số nghề mà mình yêu thích, nắm chắc những yêu cầu của nghề đó đặt ra trước người lao động . 2. Học thật tốt các môn học có liên quan đến việc học nghề với thái độ vui vẻ, thoải mái, thích thú . 3. Rèn luyện một số kĩ năng, kĩ xảo lao động mà nghề đó yêu cầu, một số phẩm chất nhân cách mà người lao động trong nghề phải có . 4. Tìm hiểu nhu cầu nhân lực của nghề và điều kiện theo trường học đào tạo nghề đó .
CÂU HỎI THU HOẠCH Câu 1 : Em nhận thức được điều gì qua buổi sinh hoạt giáo dục hướng nghiệp . Câu 2 : Hãy nêu ý kiến của mình * Em yêu thích nghề gì ? * Những nghề nào phù hợp với khả năng của em ? * Hiện nay đất nước chúng ta nghề nào đang cần nhân lực ?
Baøi hoïc ñaõ KEÁT THUÙC Thaân AÙi Chaøo Caùc Em Thöïc hieän thaùng 8 naêm 2005