330 likes | 336 Views
CUỘC THI HÀNH TRÌNH KIẾN TẠO TƯƠNG LAI. LƯU Ý CHUNG. LƯU Ý BẢN QUYỀN NỘI DUNG THI. NỘI DUNG CẤU TRÚC BÀI THI THAM KHẢO BẮT ĐẦU TỪ TRANG TIẾP THEO. BÀI DỰ THI CUỘC THI HÀNH TRÌNH KIẾN TẠO TƯƠNG LAI. ĐỀ TÀI …[TÊN ĐỀ TÀI]…. Đội thi: [TÊN ĐỘI THI] Giáo viên hướng dẫn: [Tên giáo viên]
E N D
LƯU Ý CHUNG Tham khảo
LƯU ÝBẢN QUYỀN NỘI DUNG THI Tham khảo
NỘI DUNG CẤU TRÚC BÀI THI THAM KHẢOBẮT ĐẦU TỪ TRANG TIẾP THEO Tham khảo
BÀI DỰ THICUỘC THI HÀNH TRÌNH KIẾN TẠO TƯƠNG LAI ĐỀ TÀI …[TÊN ĐỀ TÀI]… Đội thi: [TÊN ĐỘI THI] Giáo viên hướng dẫn: [Tên giáo viên] Trường – Tỉnh: [Tên trường – Tỉnh]
I. GIỚI THIỆU ĐỘI THI Đội thi [TÊN ĐỘI THI] Giáo viên hướng dẫn [Tên giáo viên – Trường – Số điện thoại - Email] Hướng dẫn: Giới thiệu cấu trúc đội thi, thông tin cá nhân và vai trò từng thành viên. Mỗi đội thi cần tối thiểu 1 Giáo viên hướng dẫn và 2 học sinh THCS – Tối đa 6 học sinh, không quy định cùng độ tuổi, khối lớp
- Ý nghĩa tên đội thi [Giải thích vì sao đội chọn tên này cho đội của mình] - Tôn chỉ làm việc của đội Hướng dẫn: thông tin này không bắt buộc, thí sinh có thể giới thiệu thêm về đội thi của mình
II. MỤC LỤC BÀI DỰ THI • Đề tài dự thi • Lý do chọn đề tài • Phương pháp tìm hiểu vấn đề • Ý tưởng về giải pháp • Thực thi giải pháp (sản phẩm) • Tính khả thi và kết quả • Kế hoạch tài chính • Triển khai thực hiện • Phụ lục Engage (Gắn kết) Explore (Khám phá) Explain (Giải thích) Engineering (Kỹ thuật) Enrich (Mở rộng) Evaluate (Đánh giá) Hướng dẫn: Thí sinh tự tạo mục lục của dự án theo sự sáng tạo của đội thi, có thể bám theo phương pháp 6E đã được triển khai trong hoạt động tập huấn Teach For Vietnam để tiếp cận đề tài
1. Đề tài dự thi Hướng dẫn: Mô tả về đề tài của đội thi Ví dụ: Máy hút & bắn khí CO2
2. Lý do chọn đề tài Hướng dẫn 1/ Em quan sát thấy hiện tượng gì tại nơi em đang sinh sống? 2/ Tại sao hiện tượng này lại trở thành một vấn đề cần được giải quyết? Ví dụ: Em thấy có rất nhiều khí CO2 thải ra môi trường nên em muốn gom khí CO2 lại để làm gì đó có ích
3. Phương pháp tìm hiểu vấn đề Hướngdẫn: 1/ Tạisaohiệntượngnàylạitrởthànhmộtvấnđềcầnđượcgiảiquyết? 2/ Nhữnggiảiphápnàomangtínhkhảthichovấnđềđượcnêulên? 3/ Hệthốngnhữnglýluận, lậpluậnliênquanđếnvấnđềđãđượcxácđịnh 4/ Phươngphápquansát, tàiliệu, thốngkê, thựcnghiệm, .... đểđưa ra địnhhướngchogiảipháp. Vídụ: Đọcsáchvềkhôngkhívàônhiễmmôitrườngemthấynếunhiềukhí CO2 quáthì con ngườisẽkhôngcókhôngkhíđểthở. Tìmhiểucáchsửdụngcácloạikhívàbiếtđược CO2 cầnchocâytrongquátrìnhquanghợp
4. Ý tưởng về giải pháp Hướng dẫn: 1/ Những giải pháp nào mang tính khả thi cho vấn đề được nêu lên? 2/ Để thực hiện giải pháp này, em cần sử dụng những nguồn lực nào? Những nguồn lực này được sử dụng cho việc gì, với những bên liên quan nào? (nguồn lực bao gồm: tài chính, nhân sự, chuyên môn …) 3/ Giải pháp được đề ra sẽ giải quyết cụ thể khía cạnh nào của vấn đề đã được nêu lên? 4/ Khi thực hiện giải pháp này, có bất cứ sự tác động tiêu cực nào đến tự nhiên và môi trường xung quanh không? Ví dụ: Một loại máy có thế thu gom không khí
5. Thực thi giải pháp Hướng dẫn: 1/ Miêu tả dự án/giải pháp/sản phẩm: hình dáng, kích thước, hoạt động 2/ Những yếu tố cần để làm thành sản phẩm / dự án Ví dụ: • Làm một chiếc máy chạy bằng năng lượng mặt trời hay nhiên liệu gì • Lập trình điều khiển máy ra sao
6. Tính khả thi và kết quả Hướng dẫn: 1/ Giải pháp có thể mang lại những kết quả cải thiện như thế nào so với tình hình thực tiễn hiện tại? (có thể diễn giải theo - và không bị bó buộc - nhưng gợi ý sau: hình dung về quy mô tầm ảnh hưởng của giải pháp, số lượng người sẽ được tác động, mức độ thay đổi của đối tượng được tác động, …) 2/ Khả năng nhân rộng/ thương mại hóa của giải pháp (nếu có)
7. Kế hoạch tài chính Hướng dẫn: 1/ Tổng số tiền cần có để thực hiện giải pháp? 2/ Làm cách nào để có tiền? 3/ Các nguyên vật liệu thực hiện dự án có mang tính Bảo vệ môi trường – Dễ dàng tái tạo hay không? Nguồn nguyên liệu có sẵn hay cần yêu cầu xử lý đặc biệt? 4/ Thể hiện được hiệu quả, tiết kiệm trong việc sử dụng ngân sách tài chính của dự án
8. Triển khai thực hiện Hướng dẫn: 1/ Phân công công việc của những thành viên trong nhóm như thế nào? Cách phân công và quản lý nội dung công việc 2/ Khi triển khai có cần vận dụng nguồn lực từ bên ngoài hay không? (Hỗ trợ của giáo viên, phụ huynh, các đội nhóm, cơ sở chuyên môn…) 3/ Thời gian để thực hiện giải pháp này? 4/ Địa bàn thực hiện giải pháp này là ở đâu?
9. Phụ lục • Các thông tin diễn giải, chú thích, bổ sung nội dung, trích lược, trích nguồn các tài liệu khoa học liên quan đến giải pháp • Các hình ảnh, tư liệu bổ sung • Các nội dung và ghi chú khác
BÀI DỰ THICUỘC THI HÀNH TRÌNH KIẾN TẠO TƯƠNG LAI KẾT THÚC BÀI DỰ THI Đội thi: [TÊN ĐỘI THI] Giáo viên hướng dẫn: [Tên giáo viên] Trường – Tỉnh: [Tên trường – Tỉnh]
MẪU THIẾT KẾ BÀI DỰ THIBẮT ĐẦU TỪ TRANG TIẾP THEO- Đội thi sao chép mẫu thiết kế, điền thông tin, xây dựng cấu trúc theo nội dung mong muốn thể hiện.- Đội thi không bị giới hạn số trang, hình ảnh, tư liệu tham khảo trong một bài thi.- Mỗi bài thi là 1 ý tưởng, trong trường hợp đội thi có nhiều hơn 1 ý tưởng, cần xây dựng 1 bài thi mới. Mỗi đội thi không giới hạn số bài thi được nộp.- Đội thi hạn chế sử dụng các font chữ đặc biệt, nên sử dụng các font chữ thông dụng để đảm bảo BTC có thể xem được trọn vẹn nội dung bài thi. Bài thi có thể được xuất theo định dạng pdf để hạn chế lỗi font. Tham khảo
BÀI DỰ THICUỘC THI HÀNH TRÌNH KIẾN TẠO TƯƠNG LAI ĐỀ TÀI …[TÊN ĐỀ TÀI]… Đội thi: [TÊN ĐỘI THI] Giáo viên hướng dẫn: [Tên giáo viên] Trường – Tỉnh: [Tên trường – Tỉnh]
I. GIỚI THIỆU ĐỘI THI Đội thi [TÊN ĐỘI THI] Giáo viên hướng dẫn [Tên giáo viên – Trường – Số điện thoại - Email]
- Ý nghĩa tên đội thi [Giải thích vì sao đội chọn tên này cho đội của mình] - Tôn chỉ làm việc của đội
II. MỤC LỤC BÀI DỰ THI • Đề tài dự thi • Lý do chọn đề tài • Phương pháp tìm hiểu vấn đề • Ý tưởng về giải pháp • Thực thi giải pháp (sản phẩm) • Tính khả thi và kết quả • Kế hoạch tài chính • Triển khai thực hiện • Phụ lục
BÀI DỰ THICUỘC THI HÀNH TRÌNH KIẾN TẠO TƯƠNG LAI KẾT THÚC BÀI DỰ THI Đội thi: [TÊN ĐỘI THI] Giáo viên hướng dẫn: [Tên giáo viên] Trường – Tỉnh: [Tên trường – Tỉnh]