160 likes | 349 Views
KIỂM TRA. Cho như hình vẽ: Hãy điền đúng(Đ), sai (S) thích hợp vào ô vuông trong các câu cho dưới đây:. B. A. Sin C =. Sin C =. S. ABC. Cos C =. Đ. H. tan C =. S. C. Cot C =. Đ. HBC. Khi xét các tỉ số lượng giác của một góc nhọn trong tam giác vuông cần chú ý:
E N D
KIỂM TRA Cho như hình vẽ: Hãy điền đúng(Đ), sai (S) thích hợp vào ô vuông trong các câu cho dưới đây: B A Sin C = Sin C = S ABC Cos C = Đ H tan C = S C Cot C = Đ HBC Khi xét các tỉ số lượng giác của một góc nhọn trong tam giác vuông cần chú ý: + Chỉ ra góc nhọn đó là góc của tam giác vuông nào ? + Dựa vào định nghĩa TSLG của góc nhọn( tức là cần xác định rõ cạnh huyền, cạnh đối và cạnh kề của góc nhọn đó)
y x Tiết 7LUYỆN TẬP Dạng 1: Dựng một góc khi biết một tỉ số lượng giác của góc đó Bài 1: Dựng góc nhọn , biết sin = • .Cách dựng: • - Dựng góc vuông xOy, chọn đơn vị • Dựng A tia Ox sao cho OA = 3 • - Dựng (A;5) Oy tại B => = góc OBA B 5 O 3 A .Chứng minh: Thật vậy, ∆OAB vuông tại O có Sin B = OA/AB =3/5 = Sin Biết một tỉ số lượng giác của góc nhọn là , muốn dựng góc ta cần: + Dựng một tam giác vuông có hai cạnh là m và n (m và n là hai cạnh góc vuông hoặc một cạnh góc vuông và một cạnh huyền) rồi vận dụng định nghĩa các tỉ số lượng giác để nhận ra góc nhọn
Tiết 7LUYỆN TẬP Dạng 2: Chứng minh một hệ thức lượng giác Bài tập 2 (Bài 14 sgk) Sử dụng định nghĩa các TSLG của một góc nhọn để chứng minh rằng: Với góc nhọn tuỳ ý , ta có: a) b) Bài 2 .1: Cho tam giác ABC vuông tại A có: Cos C = 0,6. Hãy tính các TSLG của góc B ?. Bài 2.2: Cho góc nhọn tuỳ ý, chứng minh hệ thức:
Tiết 7LUYỆN TẬP Bài 2.3: Cho tan = 2. Tính giá trị của biểu thức:
Kết luận • Để viết tỉ số lượng giác của một góc nhọn trong tam giác vuông, ta cần xác định được: 1. Tam giác vuông chứa góc nhọn đó 2. Cạnh huyền, cạnh đối và cạnh kề của góc nhọn đó. - Biết một tỉ số lượng giác của góc nhọn là , ta dựng được góc bằng cách: + Dựng một tam giác vuông có hai cạnh là m và n (m và n là hai cạnh góc vuông hoặc một cạnh góc vuông và một cạnh huyền) rồi vận dụng định nghĩa các tỉ số lượng giác để nhận ra góc nhọn - Dựa vào định nghĩa tỉ số lượng giác của góc nhọn chứng minh được một số hệ thức cơ bản (Bài 14). Dựa vào các hệ thức cơ bản này, ta có thể tính tỉ số lượng giác, chứng minh được một số hệ thức khác hoặc tính giá trị của một biểu thức lượng giác.
Trò chơi ô chữ Đây là ai? 1 2 5 6 4 8 3 7 Luật chơi: Lớp được chia làm 4 tổ, mổi tổ có 2 quyền lựa chọn lần lượt từ ô số 1 đến số 8: - Suy nghĩ không quá 10 giây, nếu quá tổ tiếp theo được trả lời -Mỗi ô trả lời đúng thì nhận được một phần quà, trả lời sai không được phần quà nào. - Trong quá trình trả lời, tổ nào giơ cờ đỏ trước thì được trả lời câu hỏi hàng ngang, nếu trả lời đúng thì chiến thắng và nhận được một phần quà rất lớn, trả lời sai thì bị loại khỏi cuộc chơi, dành quyền trả lời cho tổ tiếp theo
Hướng dẫn về nhà • Ôn lại định nghĩa TSLG của góc nhọn • Ghi nhớ các dạng toán vừa giải và phương pháp giải các dạng toán đó • Làm các bài tập về nhà: Bài 13; 17 sgk; Bài 22; 28 (sbt) • - Làm thêm bài tập: Cho 2 là góc nhọn: chứng minh: Sin 2=2.Sin.Cos
Câu hỏi 1 0,5 Là một người các em thường gặp ! 00 Hết giờ 01 02 03 04 05 06 07 08 09 10
Câu hỏi 2 Được nhiều người yêu mến! 00 Hết giờ 01 02 03 04 05 06 07 08 09 10
Câu hỏi 3 0 Đó là một nhà giáo 00 Hết giờ 01 02 03 04 05 06 07 08 09 10
Câu hỏi 4 Đội tuyển sử năm 2012 đạt giải nhất toàn tỉnh Thanh Hoá 00 Hết giờ 01 02 03 04 05 06 07 08 09 10
Câu hỏi 5 1 Đội tuyển Toán xếp giải nhì toàn tỉnh Thanh Hoá 00 Hết giờ 01 02 03 04 05 06 07 08 09 10
Câu hỏi 6 • Nếu tan = 2 thì cot = 0,5 Thường xuyên mỉm cười 00 Hết giờ 01 02 03 04 05 06 07 08 09 10
Câu hỏi 7 Dáng người cao và xinh! Công tác tại trường THCS Nguyễn Du 00 Hết giờ 01 02 03 04 05 06 07 08 09 10
Câu hỏi 8 Cô: Lê Thị Phương – Hiệu trưởng trường THCS Nguyễn Du 00 Hết giờ 01 02 03 04 05 06 07 08 09 10