1 / 13

NHỮNG KHÓ KHĂN CỦA KHOA KINH TẾ KHI TRIỂN KHAI ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY VÀ ĐÁNH GIÁ

NHỮNG KHÓ KHĂN CỦA KHOA KINH TẾ KHI TRIỂN KHAI ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY VÀ ĐÁNH GIÁ. Cơ sở vật chất. Sinh viên. Người thầy. PPGD. Cán bộ giảng dạy. ĐỊA ĐIỂM ĐÀO TẠO. SINH VIÊN CHÍNH QUI NHA TRANG. SINH VIÊN LIÊN KẾT VÀ BAN ĐÊM NHA TRANG. CỞ SỞ VẬT CHẤT.

linnea
Download Presentation

NHỮNG KHÓ KHĂN CỦA KHOA KINH TẾ KHI TRIỂN KHAI ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY VÀ ĐÁNH GIÁ

An Image/Link below is provided (as is) to download presentation Download Policy: Content on the Website is provided to you AS IS for your information and personal use and may not be sold / licensed / shared on other websites without getting consent from its author. Content is provided to you AS IS for your information and personal use only. Download presentation by click this link. While downloading, if for some reason you are not able to download a presentation, the publisher may have deleted the file from their server. During download, if you can't get a presentation, the file might be deleted by the publisher.

E N D

Presentation Transcript


  1. NHỮNG KHÓ KHĂN CỦA KHOA KINH TẾ KHI TRIỂN KHAI ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY VÀ ĐÁNH GIÁ

  2. Cơ sở vật chất Sinh viên Người thầy PPGD

  3. Cán bộ giảng dạy

  4. ĐỊA ĐIỂM ĐÀO TẠO

  5. SINH VIÊN CHÍNH QUI NHA TRANG

  6. SINH VIÊN LIÊN KẾT VÀ BAN ĐÊM NHA TRANG

  7. CỞ SỞ VẬT CHẤT • 01 phòng máy tính với 60 máy trong đó chỉ có khoảng 25 máy còn đang hoạt động được. Phòng máy thì vô cùng nóng bức. • 03 phòng có trang bị máy chiếu tại giảng đường G7. • Văn phòng bộ môn cơ sở chưa đựơc chuyển về vị trí mới. • Cácbộ môn chỉ có 1 máy tính, máy in mà thường xuyên hỏng lâu được sửa chữa. • Hệ thống mạng không hoạt động kể từ khi chuyển về vị trí mới từ tháng 08 đến nay.

  8. Những khó khăn • Chưa có được các cán bộ đầu ngành. • Lực lượng giáo viên trẻ rất nhiều lại còn đang phải tập trung học cao học và ngoại ngữ, gia đình lại không có ở Nha Trang, thời gian đầu tư cho đổi mới giáo trình bài giảng cũng như phương pháp giảng dạy không nhiều. Bên cạnh đó nhà ở cho giáo viên trẻ lại phải đi thuê nên vẫn phải tìm kiếm thu nhập để trang trải cuộc sống. • Rất ít giáo viên có kinh qua công việc thực tiễn tại các doanh nghiệp nên một số tình huống đưa ra trong giảng dạy chưa thực sự phù hợp. • Số lượng lớp quá nhiều, sinh viên một lớp quá đông (bình quân khoảng 100/lớp chưa kể học lại đối với chính qui và 80 đối với tại chức ban đêm), nên việc áp dụng các phương pháp giảng dạy tích cực khó khăn. • Việc tập huấn các lớp ngắn hạn khó khăn do Nhà trường không cấp kinh phí cho đào tạo lại cán bộ.

  9. Những khó khăn • Sự thay đổi các chế độ chính sách quản lý, tài chính, thuế, kế tóan lại thường xuyên nên việc cập nhật bài giảng của tất cả các môn học liên quan lại khó khăn. • Cơ sở vật chất phục vụ giảng dạy và học tập không được đảm bảo. • Số lượng phòng học chưa đảm bảo việc học tập theo nhóm cũng như việc ghép lớp một số môn học do căng giáo viến. • Việc mời giảng vô cùng khó khăn cho các ngành học có số lượng lớp lớn, giáo viên phải dạy căng giờ rất nhiều không đảm bảo sức khỏe, đơn giá mời giảng bộ môn, khoa đã đề nghị nhưng nhà trường không duyệt linh động ( Bộ môn QTKD).

  10. Những khó khăn • Việc đầu tư các phần mềm phục vụ giảng dạy không được đầu tư mặc dù bộ môn đã đề nghị, khoa đã trình. • Số lượng đầu sách dành cho khoa là 1.600 đầu sách với số lượng bản sách là 3.600 ( theo báo cáo chiến lược thư viện) là quá ít chưa kể cả sách cũ. Nếu tính trên tỷ lệ đầu sinh viên thì chỉ có chưa tới 1 quyển/lớp nên mặc dù giáo viên có yêu cầu tham khảo sinh viên cũng không có sách mà đọc lấy thông tin đâu thuyết trình. • Đa phần giáo viên đều phải làm giáo viên chủ nhiệm lớp đông, phải tổ chức sinh hoạt lớp, kiểm tra ngoại trú (100% SV khoảng 4SV/buổi- mất 25 buổi), đánh giá rèn luyện….mất rất nhiều thời gian

  11. Đề nghị đối với nhà trường • Cho phép các giáo viên được tham gia các lớp đào taọ ngắn hạn để bổ sung và cập nhật kiến thức và làm cơ sở giao lưu và tiếp cận với các cán bộ đầu ngành. Việc đào tạo lại cho giáo viên khoa Kinh tế cần được ví như quá trình sửa chữa lại và bảo dường Tài sản của trường và cần được làm thường xuyên. • Bố trí số lượng phòng cho khoa nhiều, có các phòng học chuyên đề nhiều hơn (15 phòng), có các phòng học nhóm ở các thư viện hoặc khu riêng cho sinh viên. • Số lượng sách đầu tư ở thư viện: mỗi đầu sách là tài liệu chính của môn học cần ít nhất là 30 quyển, tài liệu tham khảo 10 quyển.

  12. Đề nghị đối với nhà trường • Chế độ thanh tóan tiền mời giảng cho khoa phải linh động: đặc thù của trường nằm một mình ở khu vực Nha Trang nên không có giáo viên ở các trường ĐH kinh tế mà phải mời ở Sài gòn, Hà nội, Đà nẵng…nên chi phí đi lại cũng như cơ hội giáo viên mời giảng chấp nhận đi khó khăn đặc biệt là đơn giá mời lại thấp hơn tại địa phương họ đang công tác chưa kể thủ tục thanh tóan không dễ dàng chút nào. • Thanh lý hệ thống máy cũ, đầu tư thêm cho khoa 2 phòng máy để thực tập các môn: kinh tế lượng, thống kê, dự báo, kế tóan, …..Đầu tư các phần mềm phục vụ giảng dạy các môn học do bộ môn, khoa đề nghị ( Quản lý nhân sự, quản trị dự án đầu tư, kế tóan…..) . • Chế độ thanh toán giờ giảng thực tập không nên phân biệt giữa các khối.

  13. Cảm ơn quí vị đã lắng nghe và chia sẻ những khó khăn của chúng tôi

More Related