1 / 54

Công nghệ bluetooth

Công nghệ bluetooth. Các nội dung chính. Tổng quan về Bluetooth Các tầng giao thức Bluetooth Quá trình hình thành Piconet Cơ chế truyền và sửa lỗi. Tổng quan về Bluetooth.

lucy-fulton
Download Presentation

Công nghệ bluetooth

An Image/Link below is provided (as is) to download presentation Download Policy: Content on the Website is provided to you AS IS for your information and personal use and may not be sold / licensed / shared on other websites without getting consent from its author. Content is provided to you AS IS for your information and personal use only. Download presentation by click this link. While downloading, if for some reason you are not able to download a presentation, the publisher may have deleted the file from their server. During download, if you can't get a presentation, the file might be deleted by the publisher.

E N D

Presentation Transcript


  1. Côngnghệbluetooth

  2. Cácnội dung chính • Tổng quan về Bluetooth • Các tầng giao thức Bluetooth • Quá trình hình thành Piconet • Cơ chế truyền và sửa lỗi

  3. Tổngquanvề Bluetooth • Bluetooth khi kích hoạt có thể tự định vị những thiết bị khác có chung công nghệ trong vùng xung quanh và bắt đầu kết nối với chúng. • Bluetooth là công nghệ không dây cho phép các thiết bị điện, điện tử giao tiếp với nhau trong khoảng cách ngắn ở dải tần 2.40- 2.48 GHz. • Bluetooth được thiết kế để thay thế dây cable giữa máy tính và các thiết bị truyền thông cá nhân, kết nối vô tuyến giữa các thiết bị điện tử với nhau.

  4. Cácgiaiđoạnpháttriển : 5. 26/07/2007 tăng cường tính bảo mật, công năng sử dụng, HID, QoS,… 4. 10/11/2004 Tốc độ truyền tải tăng từ 3 lên 10 lần. Enhanced Data Rate (EDR) (3.0 Mbps) 2.1 2.0 6. 21/04/2009hỗtrợcôngnghệ radio mới Ultra-wideband (UWB) (24Mb/s) 3.0 3. 11/2003 Tốc độ truyền dữ liệu cao lên đến 721 kbps 1.2 1.0 4.0 7. Bluetooth 4.0 mới nhất chỉ dành cho các ứng dụng trong lĩnh vực y tế, chăm sóc sức khoẻ và an ninh 2. 2001 Buetooth phát triển kit-XTND Access Blue SDK 1.1 1.7/1999 Các chuyên gia SIG đưa ra kỹ thuật Bluetooth 1.0

  5. ỨngDụngcủa Bluetooth • Thiết bị thông minh • Thiết bị truyền thanh • Thiết bị truyền dữ liệu • Các ứng dụng nhúng • Các ứng dụng khác

  6. Thiếtbịthông minh • Gồm: điện thoại di động, PDA, Cellphone… • Công nghệ Bluetooth gắn sẵn trên thiết bị di động có thể kết nối với tai phone Bluetootth, Camera kĩ thuật số, quay phim, nghe MP3, FM,duyệt web và Email trên điện thoại. • Palm Tungsten cung cấp 1 sự kết hợp tinh vi của công nghệ điện tử không dây,được chế tạo với 1 trong những sóng vô tuyến nhanh nhất hiện nay. Nó được dùng như 1 chiếc điện thoại với tai nghe Bluetooth

  7. Thiếtbịthông minh

  8. Thiếtbịtruyềnthanh Gồm các loại tai nghe (headset), loa và các trạm thu âm thanh ….

  9. Thiếtbịtruyềndữliệu • Gồm chuột, bàn phím, Joystick, Bút kĩ thuật số, Máy in, LAN access point,….

  10. Cácứngdụngnhúng • Điều khiển nguồn năng lượng trong xe hơi, các loại nhạc cụ, trong công nghiệp,y tế…

  11. Cácứngdụngkhác Bao gồm cả các thiết bị dân dụng như tủ lạnh, lò vi sóng, máy điều hòa nhiệt độ, các loại đồ chơi,…

  12. Ưuđiểmcủa Bluetooth • Truyền dữ liệu giữa các thiết bị không cần cáp. • Sử dụng băng tần không cần đăng ký 2.4GHz. • Khả năng bảo mật từ 8 đến 128 bits. • Sử dụng ít năng lượng. • Hỗ trợ 3 kênh thoại và 1 kênh dữ liệu. • Giáthànhthiếtbịrẻ, truyềndữliệumiễnphí. • Thiếtlậpkếtnốidễdàngkhôngcần access point. • Khảnăngkếtnối point-point, point-multipoint. • Đượchỗtrợbởinhiềutậpđoànkhổnglồ.

  13. Nhược điểm của Bluetooth • Khoảng cách kết nối còn ngắn. • Số lượng kết nối còn hạn chế • Tốc độ truyền của Bluetooth không cao • Bị nhiễu bởi một số thiết bị sử dụng sóng radio khác • Hạn chế về kỹ thuật bảo mật

  14. Cáctầnggiaothức Bluetooth

  15. Cáctầnggiaothức Bluetooth • Các giao thức cốt lõi trong Bluetooth • Bluetooth radio • Baseband • Link Manager Protocol – LMP • Logical Link Control and Adaption Protocol – L2CAP • Radio Frequency Communication – RFCOMM • Service Discovery Protocol – SDP • Telephony Control Protocol – TCP • Adopted Protocol – AP

  16. Cáctầnggiaothức Bluetooth • Bluetooth radio • Là tầng thấp nhất được định nghĩa trong đặc tả Bluetooth • Định nghĩa những yêu cầu cho bộ phận thu phát sóng hoạt động ở tần số 2.4GHz ISM (Industrial, Scientific and Medical) • Nhờ giao tiếp bằng sóng radio nên sóng Bluetooth có thể đâm xuyên được qua các vật thể rắn và phi kim

  17. Các tầng giao thức Bluetooth • Sóng radio của Bluetooth được truyền đi bằng cách nhảy tần số (Frequency Hopping) • Bluetooth được thiết kế để tiêu thụ ít năng lượng nhất • Thiết bị có khả năng điều khiển mức năng lượng có thể tối ưu hóa năng lượng bằng cách dùng các lệnh LMP (Link Manager Protocol)

  18. Cáctầnggiaothức Bluetooth 2. Baseband • Giao thức này nằm ở tầng vật lý của Bluetooth • Tầng Baseband cũng quản lý những kết nối đồng bộ và không đồng bộ, quản lý các gói tin, thực hiện tìm kiếm và yêu cầu kết nối đến các thiết bị Bluetooth khác

  19. Tầng Baseband • Network topology • Liên kết SCO và ACL • Địa chỉ thiết bị • Định dạng gói tin • Quản lý trạng thái • Thiết lập kết nối • Các chế độ kết nối • Những chức năng khác của Baseband

  20. Network topology Bluetooth có 2 loại network topology • Piconet • Scatternet

  21. Network topology • Hai hoặc nhiều thiết bị kết nối với nhau tạo thành một piconet • Trong một piconet, một thiết bị đóng vai trò là Master (thường là thiết bị đầu tiên tạo kết nối), các thiết bị sau đó đóng vai trò là Slave • Piconet không cho phép truyền thông trực tiếp giữa Slave – Slave • Vai trò Master trong 1 piconet không cố định

  22. Piconet

  23. Scatternet • Khi có 2 hay nhiều piconet kết hợp lại truyền thông với nhau, ta có một Scatternet • Có 2 loại Scatternet: • Một Slave trong piconet này cũng là Slave trong piconet khác • Một Slave trong piconet này là Master trong piconet khác

  24. Scatternet

  25. Liên kết SCO và ACL • Tầng Baseband quản lý 2 dạng kết nối: • SCO (Synchronous Connection Oriented) • ACL (Asynchronous Connectionless Link)

  26. SCO (Synchronous Connection Oriented) • Là một kết nối đối xứng point-to-point giữa một Master và một Slave trong 1 piconet • Kết nối SCO chủ yếu dùng để truyền âm thanh, hình ảnh • Master có thể hỗ trợ tối đa 3 kết nối SCO đồng thời • SCO packet không chứa CRC (Cyclic Redundancy Check) và không bao giờ truyền lại

  27. ACL (Asynchronous Connectionless Link) • Là một kết nối point-to-multipoint giữa Master và tất cả các Slave tham gia trong piconet • Hầu hết các ACL packet đều có thể truyền lại • Kết nối ACL dùng để truyền dữ liệu

  28. Địa chỉ thiết bị • Có 4 loại địa chỉ khác nhau có thể gán cho một thiết bị Bluetooth: • BD_ADDR • AM_ADDR • PM_ADDR • AR_ADDR

  29. BD_ADDR: Bluetooth Device Address • 48 bit địa chỉ MAC theo tiêu chuẩn IEEE quy định (Giống như địa chỉ MAC trên mỗi card mạng), xác định duy nhất 1 thiết bị Bluetooth trên toàn cầu, trong đó 3 byte cho nhà sản xuất thiết bị và 3 byte cho sản phẩm.

  30. AM_ADDR: Active Member Address • Nó là một con số 3 bit dùng để phân biệt giữa các active slave tham gia trong 1 piconet. 23 = 8 nên có tối đa 7 Slave active trong 1 piconet, còn 000 là địa chỉ Broadcast (truyền đến tất cả các thành viên trong piconet). Địa chỉ này chỉ tồn tại khi Slave ở trạng thái active.

  31. PM_ADDR: Parked Member Address • Là một con số 8 bit, phân biệt các parked Slave • Do đó có tối đa 255 thiết bị ở trạng thái parked. Địa chỉ này chỉ tồn tại khi Slave ở trạng thái parked

  32. Quản lý trạng thái • Có 4 trạng thái chính của một thiết bị Bluetooth trong một piconet: • Inquiring device (inquiry mode): Thiết bị đang phát tín hiệu tìm những thiết bị Bluetooth khác • Inquiry scanning device (inquiry scan mode): Thiết bị nhận tín hiệu inquiry của inquiry device và trả lời

  33. Quản lý trạng thái • Paging device (page mode): Thiết bị phát tín hiệu yêu cầu kết nối với thiết bị đã inquiry từ trước • Page scanning device (page scan mode): Thiết bị nhận yêu cầu kết nối từ paging device và trả lời

  34. Link Manager Protocol • Link Manager (LM) thực hiện việc thiết lập kênh truyền, xác nhận hợp lệ, cấu hình kênh truyền. Nó tìm kiếm những LM khác và giao tiếp với chúng thông qua Link Manager Protocol. Để thực hiện được vai trò của mình, LM dùng những dịch vụ do tầng Link Controller bên dưới cung cấp • Về cơ bản, các lệnh LMP bao gồm các PDU (Protocol Data Unit – Xem thêm trong phần SDP bên dưới) được gửi từ thiết bị này sang thiết bị khác

  35. Host Controller Interface (HCI) • HCI cung cấp một giao diện cho phép các tầng bên trên điều khiển Baseband Controller và Link Manager, đồng thời cho phép truy cập đến trạng thái của phần cứng và các thanh ghi điều khiển • Về bản chất, giao diện này cung cấp một phương thức duy nhất để truy cập đến những khả năng của băng tần cơ sở. HCI tồn tại trong 3 phần: Host – Transport layer – Host controller. Mỗi phần đóng một vai trò khác nhau trong hệ thống HCI

  36. Logical link control and adaption protocol (L2CAP) • L2CAP nằm bên trên giao thức băng tần cơ sở (Baseband protocol) và nằm ở tầng Data Link • L2CAP cung cấp những dịch vụ hướng kết nối (connection-oriented) và phi kết nối (connectionless) cho những tầng giao thức bên trên.

  37. Logical link control and adaption protocol (L2CAP) • L2CAP có khả năng phân kênh (multiplexing), phân đoạn (segmentation), tái tổ hợp (reassembly operation). L2CAP cho phép những giao thức ở tầng cao hơn và những ứng dụng truyền, nhận những dữ liệu • Mỗi gói dữ liệu L2CAP tối đa 64 kilobytes.

  38. RFCOMM Protocol • Giao thức RFCOMM cho phép giả lập cổng serial thông qua giao thức L2CAP. Giao thức này dựa trên chuẩn ETSI TS 07.10. Chỉ có một phần của chuẩn TS 07.10 được dùng và được chỉnh sửa cho phù hợp với Bluetooth

  39. RFCOMM Protocol • RFCOMM hỗ trợ tối đa 60 kết nối cùng một lúc giữa 2 thiết bị Bluetooth. Số kết nối tối đa tùy thuộc vào nhà sản xuất. Đối với RFCOMM, một kết nối bao gồm 2 ứng dụng chạy trên 2 thiết bị riêng biệt (2 thiết bị đầu cuối)

  40. Service Discovery Protocol • SDP cho phép các ứng dụng tìm kiếm những dịch vụ và thuộc tính của các dịch vụ có trong một thiết bị Bluetooth. SDP. Điều này rất cần thiết bởi vì các dịch vụ mà một thiết bị Bluetooth cung cấp sẽ thay đổi tùy theo mỗi thiết bị.

  41. Quá trình hình thành piconet • Có Master rồi Master thực hiện Paging để kết nối 1 Slave. • Một Host lắng nghe tín hiệu mà thiết bị nó truy cập được. • Khi có sự chuyển đổi vai trò giữa Master và Slave. • Khi có 1 Host chuyển sang trạng thái Active. Một Piconet được tạo bằng 4 cách:

  42. CáchhìnhthànhPiconet Page Connection Inquiry Quá trình truy vấn tạo kết nối

  43. Cách hình thành Piconet Để thiết lập một kết nối giữa các Unit thì phải thông qua 2 tiến trình là INQUIRY và PAGE • Cho phép 1 Host phát hiện các Host khác trong tầm hoạt động cùng địa chỉ và đồng hồ của chúng. • Kết nối chỉ thực hiện giữa các thiết bị mang địa chỉ Bluetooth. • Host nào thiết lập kết nối phải thực hiện tiến trình paging và tự động trở thành Master của kết nối. PAGE INQUIRY

  44. Cách hình thành Piconet • Mỗi thiết bị định kì phát đi 1 tập các vấn tin thông qua quảng bá. • Các nút lân cận sẽ phản hồi lại bằng gói tin đồng bộ nhảy tần FHS. • Cuối cùng, mỗi thiết bị nhận biết được sự có mặt của các thiết bị khác ở lân cận và các FHS của chúng. Tiến trình inquiry

  45. Cách hình thành Piconet • Master liên tục gửi các tin nhắn page chứa thông tin thứ tự kênh đến slave. • Khi slave nhận được gói tin page, nó cũng sẽ hồi đáp lại master 1 gói page tương ứng. • Sau khi nhận được hồi đáp master sẽ gửi gói tin FHS (bao gồm địa chỉ Bluetooth và đồng hồ của nó) đến slave. Tiến trình Page

  46. Cách hình thành piconet • Slave nhận được gói FHS sẽ phản hồi ACK chấp nhận đến master. • Master nhận được ACK sẽ tạo ra 1 thứ tự nhảy tầng dựa vào địa chỉ và đồng hồ Bluetooth riêng của nó. • Slave sau đó sử dụng địa chỉ master và đồng hồ đó để tạo ra nhảy tầng giống với nhảy tầng của master. Quá trình page hoàn thành.

  47. Cáchthứchoạtđộng Bluetooth • Cách thức hoạt động của bluetooth là sử dụng kỹ thuật vô tuyến FHSS. Nhảy 1600/s=> chống nhiễu.tăng tốc độ truyền.

  48. Cách thức hoạt động Bluetooth • Sử dụng giải băng tần IMS 2.4Ghz được chia thành 79 kênh tần. • Mỗi packet truyền trên 1 kênh tần khác nhau. • Mỗi packet nằm trong 1 slot thời gian 625µs.

  49. Cách thức hoạt động Bluetooth

  50. Cách thức hoạt động Bluetooth • Các packet cũng có thể mở rộng trên nhiều khe thời gian=> tăng tốc độ truyền đồng thời cũng tăng khả năng xung đột.

More Related