500 likes | 745 Views
PHẦN 1. HỆ THỐNG THÔNG TIN TRÊN THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN. HỆ THỐNG THÔNG TIN CỦA TTCK .
E N D
PHẦN 1 HỆ THỐNG THÔNG TIN TRÊN THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN
HỆ THỐNG THÔNG TIN CỦA TTCK • Hệ thống thông tin của TTCK là hệ thống chỉ tiêu, tư liệu liên quan đến chứng khoán và TTCK, là những chỉ tiêu phản ánh bức tranh của TTCK và tình hình kinh tế, chính trị tại những thời điểm hoặc thời kỳ khác nhau của từng quốc gia, từng ngành, từng nhóm... theo phạm vi bao quát của mỗi loại thông tin.
CÁC NGUỒN THÔNG TIN TRÊN TTCK • Thông tin từ tổ chức niêm yết • Thông tin từ SGDCK • Thông tin từ tổ chức kinh doanh, dịch vụ Chứng khoán • Thông tin về giao dịch Chứng khoán
Thực trạng công bố và quản lý thông tin trên TTCK Việt Nam . Thông tin trong BCTC . Giao dịch nội gián . Tin đồn trên TTCK
Phần 2 CÁC GIAN LẬN TRÊN THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN
2.1. Sử dụng thông tin nội bộ để mua bán chứng khoán
Các yếu tố cấu thành tội Sử dụng thông tin nội bộ để mua bán chứng khoán Yếu tố vật chất • - Người đó phải nắm được thông tin nội bộ • - Người đó phải nằm trong danh sách chủ thể phạm tội sử dụng thông tin nội bộ để mua bán chứng khoán • - Người đó phải thực hiện một giao dịch bị cấm Yếu tố ý thức • - Người đó phải ý thức được những hành vi này
Yếu tố vật chất 1, Người đó phải nắm được thông tin nội bộ Khái niệm thông tin nội bộ (theo định tại Điều 181b của BLHS) là những thông tin liên quan đến tình hình hoạt động của Công ty đại chúng hoặc Quỹ đại chúng chưa được công bố mà nếu được công bố có thể ảnh hưởng lớn đến giá chứng khoán của Công ty đại chúng hoặc Quỹ đại chúng đó.
Yếu tố vật chất 3, Người đó phải thực hiện một giao dịch bị cấm Việc thực hiện hành vi tội phạm được thể hiện ở việc thực hiện hoặc cho phép thực hiện một hoặc nhiều giao dịch một cách cố tình, trực tiếp hoặc qua trung gian trước khi thông tin được công bố ra công chúng
Yếu tố ý chí Tội phạm sử dụng thông tin nội bộ để mua bán chứng khoán sẽ bị xử phạt nếu chứng minh được mối quan hệ nhân quả giữa các giao dịch gây tranh chấp và việc nắm giữ một cách có ý thức các thông tin nội bộ. Việc chứng minh ý đồ phạm tội rất dễ thực hiện trong trường hợp hành vi vi phạm do chủ thể trực tiếp thực hiện. Đối với các chủ thể khác, phải chứng minh được họ đã cố ý phạm tội khi ý thức rằng mình đang nắm giữ những thông tin nội bộ đó, ý thức đó có thể bắt nguồn trong quá trình đảm nhiệm một chức vụ, hoặc là trong những điểu kiện cho phép họ có được thông tin.
Pháp luật xử phạt tội sử dụng thông tin nội bộ để mua bán chứng khoán • Tại Việt nam, tội sử dụng thông tin nội bộ để mua bán chứng khoán đã được quy định trong điều 181b BLHS • Một số tình tiết là yếu tố định tội hoặc định khung hình phạt quy định tại Điều 181b của BLHS được hiểu như sau: a) Thu lợi bất chính lớn là thu được một khoản lợi có trị giá từ 500 triệu đồng đến dưới 1,5 tỷ đồng từ việc thực hiện hành vi phạm tội nêu trên; b) Thu lợi bất chính rất lớn hoặc đặc biệt lớn là thu được một khoản lợi có giá trị từ 1,5 tỷ đồng trở lên từ việc thực hiện hành vi phạm tội nêu trên; c) Gây hậu quả nghiêm trọng là trường hợp gây thiệt hại về vật chất cho nhà đầu tư với số tiền từ 01 tỷ đồng trở lên;
2.2. BẤT CÂN XỨNG THÔNG TIN • Có sự khác biệt về thông tin giữa các bên giao dịch • Có nhiều trở ngại trong việc trao đổi thông tin giữa các bên. • Một trong hai bên có thông tin chính xác hơn
b. Công bố thông tin sai sự thật 1. Công bố thông tin sai sự thật Tại Việt nam, tội công bố thông tin sai sự thật đã được quy định trong khoản 1 điều 181a BLHS
b. Công bố thông tin sai sự thật 2.Ví dụ về việc công bố thông tin sai sự thật và ảnh hưởng của nó • Thực trạng chung của tình hình vi phạm và xử phạt đối với các vi phạm trên thị trường chứng khoán hiện nay. • Một số sai phạm điển hình về công bố thông tin sai sự thật trong hoạt động Chứng khoán • Tổng CTCP Khí Việt Nam • CTCP Chứng khoán SBS ....
c. Che dấu thông tin mang tính chất lừa đảo • CTCP Chứng khoán SME • CTCP Chứng khoán SBS
PHẦN 3: VẤN ĐỀ LÀM GIÁ TRÊN THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN
3.1. TỔNG QUAN VỀ LÀM GIÁ 3.1.1. Đặc thù thị trường dẫn đến làm giá 3.1.2. Khái niệm 3.1.3. Các tín hiệu nhận biết 3.1.4. Điều kiện tiến hành làm giá 3.1.5. Nội dung cơ bản và cách thức phối hợp
3.1.1. Một số đặc thù TTCK Việt Nam • Giá cả chịu ảnh hưởng nhiều bởi thông tin và kỳ vọng của nhà đầu tư cá nhân/tổ chức • Mục đích tham gia thị trường của nhà đầu tư chủ yếu là đầu cơ hưởng chênh lệch giá • Hàng hóa có nguồn cung xác định • Can thiệp bình ổn giá gần như không thể
3.1.2. Khái niệm • Làm giá có thể hiểu là việc một cá nhân/tổ chức sử dụng những “hành vi bị cấm” nhằm khống chế giá của một/một nhóm chứng khoán nhằm đạt được lợi ích của cá nhân và xâm phạm lợi ích của những nhà đầu tư khác trên thị trường • Thế nào là “hành vi bị cấm”?
Điều 9: Luật chứng khoán số 70/2006/QH 11 • 1. Trực tiếp hoặc gián tiếp thực hiện các hành vi gian lận, lừa đảo, tạo dựng thông tin sai sự thật hoặc bỏ sót thông tin cần thiết gây hiểu nhầm nghiêm trọng làm ảnh hưởng đến hoạt động chào bán chứng khoán ra công chúng, niêm yết, giao dịch, kinh doanh, đầu tư chứng khoán, dịch vụ về chứng khoán và thị trường chứng khoán. • 2. Công bố thông tin sai lệch nhằm lôi kéo, xúi giục mua, bán chứng khoán hoặc công bố thông tin không kịp thời, đầy đủ về các sự việc xảy ra có ảnh hưởng lớn đến giá chứng khoán trên thị trường. • 3. Sử dụng thông tin nội bộ để mua, bán chứng khoán cho chính mình hoặc cho người khác; tiết lộ, cung cấp thông tin nội bộ hoặc tư vấn cho người khác mua, bán chứng khoán trên cơ sở thông tin nội bộ. • 4. Thông đồng để thực hiện việc mua, bán chứng khoán nhằm tạo ra cung, cầu giả tạo; giao dịch chứng khoán bằng hình thức cấu kết, lôi kéo người khác liên tục mua, bán để thao túng giá chứng khoán; kết hợp hoặc sử dụng các phương pháp giao dịch khác để thao túng giá chứng khoán. • 5. Thực hiện nghiệp vụ kinh doanh chứng khoán khi chưa được Ủy ban Chứng khoán Nhà nước cấp phép hoặc chấp thuận.
3.1.4. Điều kiện làm giá • Điều kiện với nhóm làm giá • Điều kiện với chứng khoán được lựa chọn
Cách thức phối hợp cho từng mục đích • Phối hợp 3 nội dung: làm giá hoàn toàn từ đầu đến cuối khi nhóm làm giá chưa nắm đủ số lượng cổ phiếu để khống chế giá trên thị trường cho mục đích đầu cơ • Phối hợp 1 và 2: có thể áp dụng khi nhóm làm giá thực hiện làm giá với mục đích gom cổ phiếu giá rẻ với mục tiêu mua để nắm giữ hoặc mua được cổ phiếu với giá thấp hơn giá trị thực của doanh nghiệp. • Phối hợp 1 và 3: trường hợp nhóm làm giá có đủ số lượng cổ phiếu cần thiết để khống chế giá cổ phiếu tìm cách đẩy giá lên với mục tiêu đầu cơ thu lợi nhuận hoặc nhằm thoát hàng do mua cổ phiếu vùng giá đỉnh hoặc thất bại do gom hàng/xả hàng.
3.3 Ảnhhưởngxấucủaviệclàmgiátrênthịtrườngchứngkhoánđếncácbêncóliênquan Đốivớithịtrườngchứngkhoán Đốivớicácnhàđầutư Đốivớicáctổchứcchứngkhoán
Đốivớithịtrườngchứngkhoán Tìnhtrạngthaotúnggiáchứngkhoánđanglàcănbệnhnguyhiểmnhấtđốivớisựpháttriểncủathịtrườngchứngkhoán: -Không khuyến khích được các công ty kinh doanh hiệu quả để dễ dàng huy động vốn qua sàn chứng khoán. -Thị trường chứng khoán mất đi vai trò làm phong vũ biểu cho nền kinh tế. Cả hai tác hại trên về lâu dài sẽ dẫn đến sự đầu tư sai lệch trong nền kinh tế và cuối cùng làm tổn hại đến sự phát triển chung của Việt Nam. Vì lẽ đó, việc ngăn chặn hành vi làm giá cổ phiếu cần phải làm càng sớm càng tốt.
Đối với nhà đầu tư • Việc tạo ra các mức giá khác nhau giúp cho nhà đầu tư thu được lợi nhuận rất lớn • Môi trường giao dịch CP mất đi sự lành mạnh và NĐT nhỏ là người chịu thiệt thòi nhất
Đối với công ty chứng khoán • Sự tiếp tay của thế lực bên trong công ty sẽ làm giảm niềm tin của NĐT • Làm giảm uy tín trên TTCK sau này
Một số vụ việc vi phạm về thao túng giá trên thị trường chứng khoán • Một vụ việc xử lý hình sự • Các vụ việc xử lý vi phạm hành chính
Dược Viễn Đông • Thành lập năm 2004 • 22/12/2009 chính thức niêm yết trên sàn HoSE • 26/11/2010, Lê Văn Dũng và đồng bọn bị bắt vì hành vi thao túng giá
Dược Viễn Đông • Mở nhiều tài khoản tại các công ty chứng khoán khác nhau • 3 tài khoản tại BVSC • 6 tài khoản tại SBS • 3 tài khoản tại SHS
Dược Viễn Đông • Tài khoản bán ứng trước tiền bán sau đó chuyển cho tài khoản mua: 28 lần, 221.571.200.000 đồng • 01/01/2010 30/09/2010 thực hiện 119 phiên, 1725 lần khớp chéo • BVSC: 13 phiên, 41 lần khớp chéo • SBS: 102 phiên, 1569 lần khớp chéo
Dược Viễn Đông • Nguồn tiền: • Cá nhân Lê Văn Dũng • Công ty chứng khoán góp vốn • HĐ hỗ trợ giao dịch ký quỹ chứng khoán giữa công ty chứng khoán và khách hàng (SBS) • HĐ hợp tác kinh doanh đầu tư chứng khoán niêm yết (SHS)
Dược Viễn Đông • 21/06, tỷ lệ nắm giữ DHT của Lê Văn Dũng là 18,74% - nếu tính cả Medi là 22,12% • 22/06, mua 270.700 cổ phiếu DHT DVD nắm giữ 25,3% - nếu tính cả Medi là 28,68% • Giữa tháng 7/2010, DVD nắm giữ 60% vốn điều lệ DHT Công khai ý định thâu tóm
Dược Viễn Đông • 16/07, DVD chào bán toàn bộ cổ phiếu DHT • Đầu tháng 8, DHT tăng giá liên tục • 20/08, 4 cổ đông ban 1,92 triệu cổ phiếu DHT ~ 47% vốn điều lệ DHT giảm sàn 7 phiên liên tục Giá trị cổ phiếu từ 101.100 đồng xuống 61.100 đồng
Dược Viễn Đông • Trong 3 tháng, thực hiện: • Mua 6.536.300 CP DHT ~ 84,4% khối lượng • Bán 4.973.800 CP DHT ~ 64,2% khối lượng • 106 phiên giao dịch, 36 phiên – 106 lần giao dịch khớp chéo • 28 lần chuyển tiền giá trị 186,4 tỷ đồng
Dược Viễn Đông • Có sự giúp đỡ của Lê Minh Truyền (SBS) • Chọn thời điểm ít giao dịch • Chọn thời điểm giao dịch giá thấp • 01/09 DHT tố cáo hành vi thao túng • 13 Nhà đầu tư tố cáo gây thiệt hại 1.972.350.000 đồng 26/11, Lê Văn Dũng bị bắt
Nghi vấn làm giá chứng khoán • Cố phiếu AAA (HNX) • Tăng từ 47.100 đồng (19/08) lên 91.600 đồng (16/09) • Sau đó, AAA liên tục giảm sàn chỉ còn 41.200 đồng/cổ phiếu. • Cổ phiếu HTV của Công ty vận tải Hà Tiên • Tăng từ 15.000 – 16.000 (cuối tháng 5) lên 46.900 đồng (13/09) • Sau đó bắt đầu giảm tới gần một nửa và giao dịch rất ít. • Cổ phiếu MKV chỉ ở mức • Tăng từ 11.900 (đầu tháng 4) lên 77.000 (20/08) • Sau đó lại giảm
Phạt vi phạm hành chính • Năm 2010, bà Nguyễn Thị Kim Phượng (cổ đông lớn của Công ty cổ phần Vận tải xi măng – mã cổ phiếu VTV) đã chào mua công khai 1,3 triệu cổ phiếu VTV nhưng bà Phượng không mua cổ phiếu mà ngược lại bán ra 557.800 cổ phiếu. Hành động này đã giúp bà Phượng thu lợi gần 10 tỷ đồng nhưng cũng chỉ bị phạt xử lý hành chính 170 triệu đồng. • Ngày 28/08/2013, bà Trần Thị Phương Lan bị phạt 250 triệu đồng do có hành vi thao túng giá đối với cổ phiếu SPI; • Ngày 03/10/2013, ông Huỳnh Thanh Tuyến cũng bị phạt 250 triệu đồng do hành vi thao túng giá đối với cổ phiếu HLG; • Ngày 08/10/2013, ông Huỳnh Thanh Huy cũng bị phạt hành chính mức tương đương vì thao túng giá cổ phiếu CLG. • Trong năm 2012, UBCK đã ban hành 180 quyết định xử phạt vi phạm hành chính với tổng số tiền phạt là 11 tỷ đồng. Trong 6 tháng đầu năm 2013, UBCK đã ban hành 40 quyết định xử phạt vi phạm hành chính với tổng số tiền phạt là 2,9 tỷ đồng.
3.4.Biện pháp đối với việc làm giá trên thị trường chứng khoán nói riêng và gian lận chứng khoán nói chung • Đốivớicơquanquảnlýchứngkhoánnhànước • Đối với các tổ chức chứng khoán • Đối với các nhà đầu tư
Đốivớicơquanquảnlýchứngkhoánnhànước Mạnh tay xử lý vi phạm trên thị trường chứng khoán Ban hành luật chơi rõ ràng , minh bạch, không để NĐT lách luật
Đối với các tổ chức chứng khoán • Nâng cao ý thức đạo đức nghề nghiệp của các nhân viên trong nội bộ công ty chứng khoán không được tiếp tay cho thế lực bên ngoài • Tạo “vùng trắng” để ngăn chặn làm giá
Với các nhà đầu tư • Để bảo vệ mình cần nhận diện ra các kỹ xảo giao dịch là rất cần thiết để tránh bị "sập bẫy" các gian lận (8 kỹ xảo giao dịch trên Thị trường Chứng khoán) • Những điểm quan trọng - Cần có một khoản tiền dự trữ đề phòng những rủi ro - Cắt lỗ càng sớm càng tốt. - Mua giá cao và bán giá cao hơn - Đôi khi rút khỏi thị trường. - Mua tập trung chứ không nên đa dạng hóa danh mục đầu tư. • Những điểm quan trọng -Quan tâm đặc biệt đến khối lượng giao dịch và giá - Sau khi thực hiện các phi vụ, phải bỏ thời gian phân tích để rút kinh nghiệm, tại sao mình thua hay thắng phi vụ đó. - Cống hiến toàn thời gian. - Thực hiện các cuộc nghiên cứu phân tích độc lập - Quyết định dựa vào dữ kiện, không dựa vào cảm xúc. -Quan trọng nhất là phải chấp nhận rủi ro.
D. Mộtsốvídụvề một số chiến thuật của những nhà kinh doanh cổ phiếu lớn tại thị trường Mỹ. • 1.Chiến thuật kinh doanh “không cảm xúc” và “phân tích cơ bản” của Bernard Baruh Bernard Baruh • 2.Chiến thuật “Kim tự tháp” và “Thăm dò” của Jess Livermore • 3.Chiến thuật “kinh doanh tập trung” và “hành động nhanh” của Gerald M. Loeb • 4.Chiến thuật “Kỹ thuật và cơ bản” và “lý thuyết hộp” của Nicolar Darvas • 5.Chiến lược CANSLIM của William J. O’Neil
KẾT THÚC! NHÓM XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN THẦY GIÁO VÀ CÁC BẠN ĐÃ CHÚ Ý LẮNG NGHE!