260 likes | 665 Views
Nhóm 5. ĐỊA LÝ BIỂN ĐÔNG. CHñ §Ò:. B·O TR£N BIÓN §¤NG. GVHD: Hoàng Thị Thùy Linh SVTH : Nguyễn Thị Hoàn 4. Phạm Thị Hoa Hoàng Thị Thúy 5. Phan Thị T. Thúy 3. Trần Thị Hương 6. Lê T. Lan Hương. NỘI DUNG. KHÁI NIỆM. QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH BÃO. CÁCH ĐẶT TÊN CHO BÃO.
E N D
Nhóm 5 ĐỊA LÝ BIỂN ĐÔNG CHñ §Ò: B·O TR£N BIÓN §¤NG • GVHD:Hoàng Thị Thùy Linh • SVTH : • Nguyễn Thị Hoàn 4. Phạm Thị Hoa • Hoàng Thị Thúy 5. Phan Thị T. Thúy • 3. Trần Thị Hương 6. Lê T. Lan Hương
NỘI DUNG KHÁI NIỆM QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH BÃO CÁCH ĐẶT TÊN CHO BÃO THỜI GIAN BÃO HOẠT ĐỘNG PHÁT HIỆN THEO DÕI BÃO VÀ GIẢI PHÁP MỘT SỐ CƠN BÃO ĐIỂN HÌNH
1. KHÁI NIỆM BÃO - Bão:là trạng thái nhiễu động của khí quyển và là một loại hình thời tiết cực trị. - Ở Việt Nam, thuật ngữ "bão" thường được hiểu là bão nhiệt đới, “là hiện tượng thời tiết đặc biệt nguy hiểm chỉ xuất hiện trên các vùng biển nhiệt đới”.
Một định nghĩa khí tượng chặt về một cơn bão: “bão là có cấp gió Beaufort lớn hơn hoặc bằng 10, (89 km/h)”
CẤP GIÓ Ở Việt Nam: • Gió xoáy có cấp Beaufort từ 6 đến 7 trên một diện rộng gọi là áp thấp nhiệt đới. • Gió xoáy từ cấp 8 trở lên trên một diện rộng, có thể kèm theo mưa lớn gọi chung là bão. • Ngoài thang sức gióBeaufort, còn dùng các thang khác như thang bão Saffir-Simpson.
2. QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH BÃO 2.1. CÁC ĐIỀU KIỆN HÌNH THÀNH BÃO + Nhiệt độ của nước biển phải cao. + Khí áp của khí quyển phải cực thấp + không bị vật cản khi có lực ma sát ( như khi đổ bộ vào đất liền).
Do đó, bề mặt đại dương hoặc biển nhiệt đới, trong khoảng 100 – 300 vĩ tuyến Bắc và Nam, ở phía Tây các đại dương, nơi có lực Coriolis mạnh và có hiện tượng các dương lưu nóng duy trì nhiệt độ cao cho bão hình thành. Khu vực tam giác Bermuda (Tam Giác Quỷ) ở miền Tây Đại Tây Dương là một thí dụ điển hình, nơi có nhiều siêu bão cấp hành tinh.
2.2. NGUYÊN NHÂN HÌNH THÀNH BÃO Bão được hình thành là do sự gặp gỡ của các khối khí cócùng tính chất nóng ẩm, hai khối không khí đẩy nhau, bốc lên cao, gặp các nhân tố tạo bão để hình thành bão. Gradien khí áp * Côriôlit * Lực li tâm * Lực masat
2.3. CÁC GIAI ĐOẠN CỦA BÃO Giai đoạn 1:Vùng áp thấp Giai đoạn 2:Áp thấp nhiệt đới Giai đoạn 3:Bão tố nhiệt đới Giai đoạn 4:Bão tố nhiệt đới mạnh Giai đoạn 5:Bão
SƠ ĐỒ QÚA TRÌNH HÌNH THÀNH BÃO Vùng áp thấp Bão tố nhiệt đới Áp thấp nhiệt đới Bão Bão tố nhiệt đới mạnh
3. CÁCH ĐẶT TÊN BÃO TRÊN BIỂN ĐÔNG • Đầu tiên xuất hiện CTTGII, các nhà Khí tượng Lục quân và Hải Quân Mỹ đã dùng tên của phụ nữ để đặt tên cho các cơn bão. • Khu vực TB Thái Bình Dương (Biển Đông -Việt Nam thuộc KV này) đặt tên theo tên phụ nữ chính thức bắt đầu từ năm 1945, • và đến năm 1979 thì bắt đầu sử dụng cả tên của Nam giới.
TÊN BÃO • Từ 2000 về trước bão ở khu vực này sẽ được TT Bão nhiệt đới Tokyo thuộc CQKT Nhật Bản đặt tên • Từ ngày 1/1/2000 các cơn bão ở Tây bắc Thái Bình dương được đặt tên theo danh sách các tên mới và rất khác nhau. Mỗi thành viên cung cấp 10 tên, tạo thành danh sách 140 tên bão.
4. THỜI GIAN BÃO HOẠT ĐỘNG • Thời gian chính có bão hoạt động mùa hè và mùa thu: từ tháng 6 – tháng 10 (ở Bắc bãn cầu) và tháng 12 – tháng 3 năm sau (ở Nam Bán Cầu). • Ở Việt Nam, mùa bão bắt đầu từ tháng VI và kết thúc vào tháng XI, đôi khi có bão sớm vào tháng V và muộn sang XII, nhưng cường độ yếu.
5. PHÁT HIỆN THEO DÕI BÃO • Từ những năm đầu của thế kỷ 20, bão được phát hiện và theo dõi thông qua việc phân tích các bản đồ thời tiết dựa trên các số liệu khí áp, gió, mây, mưa v.v... • Ngoài ra, theo dân gian dựa vào thay đổi trạng thái của bầu trời, mặt biển và những biểu hiện khác thường trong hoạt động sống của một số sinh vật...
DẤU HIỆU a. Trạng thái bầu trời • Bầu trời quang đãng, không khí oi bức, ngột ngạt, lặng gió kéo dài vài ba ngày, sau đó xuất hiện mây ti tích. =>Đây là dấu hiệu cho thấy bão có thể đang di chuyển từ hướng đó tới. - Chớp xa xuất hiện liên tục, đều đặn, gây nhiễu âm, cản trở hoạt động của máy thu thanh
DẤU HIỆU b. Trạng thái mặt biển - Sự xuất hiện của sóng lừng, hướng lan truyền của sóng không trùng với hướng gió là dấu hiệu cho thấy có bão hoạt động ở cách xa hàng trăm km. - Mặt biển từ trạng thái lặng chuyển dần sang trạng thái động, mức độ tăng dần.
DẤU HIỆU c. Dấu hiệu khác thường của gió và sinh vật "Tháng bẩy heo may Chuồn chuồn bay thì bão" "Kiến đắp thành thì bão Kiến ẵm con chạy ráo thì mưa".
5. MỘT SỐ CƠN BÃO ĐIỂN HÌNH Mắt bão Chanchu Đường đi Chanchu
5. MỘT SỐ CƠN BÃO ĐIỂN HÌNH Đường đi Xangsane Mắt bão Xangsane
5. MỘT SỐ CƠN BÃO ĐIỂN HÌNH + Khi đi trên biển các tàu thuyền cần gấp rút tìm nơi trú ẩn hoặc trở về đất liền. + Vùng ven biển cần củng cố công trình đê biển. + Nếu bão mạnh cần khẩn trương sơ tán dân + Chống bão phải luôn kết hợp với chốn lụt úng ở đồng bằng và chống xói mòn ở vùng đối nói.
CÂU HỎI THẢO LUẬN Vì sao miền trung lại là nơi bão đổ bộ vào nhiều nhất ở Việt Nam? Vì sao bão hình thành chủ yếu ở vùng nhiệt đới?