1 / 59

Tài liệu lưu hành nội bộ

HƯỚNG DẪN LẬP BÁO CÁO LƯU CHUYỂN TIỀN TỆ THEO QUYẾT ĐỊNH 15/2006/QĐ – BTC (Chuẩn mực kế toán 24). Tài liệu lưu hành nội bộ. BẢN CHẤT BÁO CÁO LƯU CHUYỂN TIỀN TỆ.

mairi
Download Presentation

Tài liệu lưu hành nội bộ

An Image/Link below is provided (as is) to download presentation Download Policy: Content on the Website is provided to you AS IS for your information and personal use and may not be sold / licensed / shared on other websites without getting consent from its author. Content is provided to you AS IS for your information and personal use only. Download presentation by click this link. While downloading, if for some reason you are not able to download a presentation, the publisher may have deleted the file from their server. During download, if you can't get a presentation, the file might be deleted by the publisher.

E N D

Presentation Transcript


  1. HƯỚNG DẪN LẬP BÁO CÁO LƯU CHUYỂN TIỀN TỆ THEO QUYẾT ĐỊNH 15/2006/QĐ – BTC(Chuẩn mực kế toán 24) Tài liệu lưu hành nội bộ GV: Lương Thị Cẩm Tú - Bộ môn: Kế toán - Kiểm toán (Khoa Kinh Tế - ĐHCT)

  2. BẢN CHẤT BÁO CÁO LƯU CHUYỂN TIỀN TỆ Báo cáo lưu chuyển tiền tệ vừa phản ánh tổng hợp, vừa phân loại các luồng thu và chi bằng tiền và các khoản tương đương tiền của doanh nghiệp trong một kỳ kế toán. Cung cấp thông tin giúp người đọc: • Tiếp cận với các hoạt động kinh doanh, đầu tư tài chính của doanh nghiệp trong kỳ báo cáo • Đánh giá khả năng tạo ra tiềncuar đơn vị cũng như nhu cầu sử dụng tiền của đơn vị GV: Lương Thị Cẩm Tú - Bộ môn: Kế toán - Kiểm toán (Khoa Kinh Tế - ĐHCT)

  3. Sự cần thiết đối với báo cáo lưu chuyển tiền tệ • Rủi ro kinh doanh ngày càng gia tăng • Hạn chế của các báo cáo trước • Sự khác biệt rất lớn giữa kế toán trên cơ sở tiền và kế toán trên cơ sở dồn tích GV: Lương Thị Cẩm Tú - Bộ môn: Kế toán - Kiểm toán (Khoa Kinh Tế - ĐHCT)

  4. Mục tiêu của BCLCTT Giúp người sử dụng thông tin (chủ nợ, nhà đầu tư, các đối tượng khác…) đánh giá: • Khả năng của công ty trong việc thanh toán nợ và trả cổ tức • Nhu cầu của công ty đối với tài trợ từ bên ngoài • Nguồn thu và chi tiền • Lý do về sự khác biệt giữa chỉ tiêu lợi nhuận ròng và luồng tiền ròng từ hoạt động kinh doanh • Nguyên nhân của sự thay đổi của tiền (và tương đương tiền) cuối kỳ so với đầu kỳ GV: Lương Thị Cẩm Tú - Bộ môn: Kế toán - Kiểm toán (Khoa Kinh Tế - ĐHCT)

  5. MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC BÁO CÁO TÀI CHÍNH Báo cáo lưu chuyển tiền tệ • Hoạt động kinh doanh • Hoạt động đầu tư • Hoạt động tài chính Lợi nhuận sau thuế Báo cáo KQHĐKD GV: Lương Thị Cẩm Tú - Bộ môn: Kế toán - Kiểm toán (Khoa Kinh Tế - ĐHCT)

  6. Các luồng tiền trên BCLCTT Căn cứ vào 3 loại hoạt động trong doanh nghiệp: • Luồng tiền từ hoạt động kinh doanh: phát sinh từ các hoạt động tạo ra doanh thu chủ yếu của doanh nghiệp và các hoạt động khác không phải là các hoạt động đầu tư hay tài chính • Luồng tiền từ hoạt động đầu tư: phát sinh từ các hoạt động mua sắm, xây dựng, thanh lý, nhượng bán các tài sản dài hạn và các khoản đầu tư khác không thuộc các khoản tương đương tiền. • Luồng tiền từ hoạt động tài chính: phát sinh từ các hoạt động tạo ra các thay đổi về quy mô và kết cấu của vốn chủ sở hữu và vốn vay của doanh nghiệp GV: Lương Thị Cẩm Tú - Bộ môn: Kế toán - Kiểm toán (Khoa Kinh Tế - ĐHCT)

  7. Luồng tiền GIẢM TIỀN TĂNG TIỀN HĐ kinh doanh HĐ kinh doanh (Thu tiền từ doanh thu) (Chi trả cho các chi phí) TIỀN HĐ đầu tư HĐ đầu tư (Thu tiền từ bán các tài sản dài hạn) (Chi trả mua các tài sản dài hạn) HĐ tài chính HĐ tài chính Thu từ phát hành cổ phiếu và vay nợ (trả cổ tức, trả nợ vay) GV: Lương Thị Cẩm Tú - Bộ môn: Kế toán - Kiểm toán (Khoa Kinh Tế - ĐHCT)

  8. LUỒNG TIỀN TỪ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH Luồng tiền ra Luồng tiền vào Thu tiền bán hàng/ dịch vụ từ khách hàng Tiền trả cho người cung cấp hàng hoá, dịch vụ Thu khác Trả lãi tiền vay Chi khác GV: Lương Thị Cẩm Tú - Bộ môn: Kế toán - Kiểm toán (Khoa Kinh Tế - ĐHCT)

  9. LUỒNG TIỀN TỪ HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ Luồng tiền ra Luồng tiền vào Tiền thu từ bán tài sản cố định và các khoản đầu tư dài hạn Tiền trả cho người cung cấp hàng hoá, dịch vụ Thu hồi các khoản cho vay (gốc) Tiền cho vay Thu lãi tiền vay, cổ tức nhận được GV: Lương Thị Cẩm Tú - Bộ môn: Kế toán - Kiểm toán (Khoa Kinh Tế - ĐHCT)

  10. LUỒNG TIỀN TỪ HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ Luồng tiền ra Luồng tiền vào Tiền thu từ phát hành cổ phiếu Trả nợ (gốc) Thu từ các khoản đi vay cả dài + ngắn hạn Tiền trả cổ tức GV: Lương Thị Cẩm Tú - Bộ môn: Kế toán - Kiểm toán (Khoa Kinh Tế - ĐHCT)

  11. PHƯƠNG PHÁP LẬP BCLCTT • Hai phương pháp: • Phương pháp trực tiếp • Phương pháp gián tiếp • Khác nhau ở cách xác định luồng tiền từ hoạt động kinh doanh • Mục luồng tiền đầu tư và tài chính của hai phương pháp giống nhau GV: Lương Thị Cẩm Tú - Bộ môn: Kế toán - Kiểm toán (Khoa Kinh Tế - ĐHCT)

  12. Sự khác nhau những hai phương pháp GV: Lương Thị Cẩm Tú - Bộ môn: Kế toán - Kiểm toán (Khoa Kinh Tế - ĐHCT)

  13. Cơ sở dồn tích và cơ sở tiền Kế toán tiền Kế toán dồn tích Ghi nhận doanh thu khi thu tiền Doanh thu ghi nhận khi phát sinh Ghi nhận chi phí khi chi tiền Ghi nhận chi phí khi phát sinh GV: Lương Thị Cẩm Tú - Bộ môn: Kế toán - Kiểm toán (Khoa Kinh Tế - ĐHCT)

  14. Bài tập ví dụ • Công ty Kho Vận Ngoại Thương cho công ty Thuỷ Sản Nam Việt thuê kho lạnh với giá 12 triệu đồng/ tháng. Ngày 2 tháng 1, công ty Nam Việt trả ngay 36 triệu cho thời gian thuê kho từ 1/1 đến 31/3 • Ghi nhận theo cơ sở dồn tích và theo cơ sở tiền cho mỗi trường hợp tại cả hai công ty? GV: Lương Thị Cẩm Tú - Bộ môn: Kế toán - Kiểm toán (Khoa Kinh Tế - ĐHCT)

  15. Báo cáo lưu chuyển tiền tệ - Một số khái niệm • Tiền: tiền tại quỹ, tiền đang chuyển và cá khoản tiền gửi không kỳ hạn • Tương đương tiền: là cá khoản đầu tư ngắn hạn (không quá 3 tháng), có khả năng chuyển đổi dễ dàng thành một lượng tiền xác định và không có nhiều rủi ro trong chuyển đổi thành tiền • Luồng tiền: Là luồng vào và luồng ra của tiền và tương đương tiền, không bao gồm chuyển dịch nội bộ giữa các khoản tiền và tương đương tiền trong doanh nghiệp. GV: Lương Thị Cẩm Tú - Bộ môn: Kế toán - Kiểm toán (Khoa Kinh Tế - ĐHCT)

  16. Báo cáo lưu chuyển tiền tệ – Căn cứ lập • Bảng cân đối kế toán • Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh • Thuyết minh báo cáo tài chính • Báo cáo lưu chuyển tiền tệ kỳ trước • Các tài liệu kế toán khác như: sổ kế toán tổng hợp, sổ kế toán chi tiết, các tài khoản “Tiền mặt”, “Tiền gửi ngân hàng”, “Tiền đang chuyển”, sổ kế toán tổng hợp và sổ êế toán chi tiết của các tài khoản liên quan khác, bảng tính và phân bổ khấu hao TSCĐ và các tài liệu kế toán chi tiết khác… GV: Lương Thị Cẩm Tú - Bộ môn: Kế toán - Kiểm toán (Khoa Kinh Tế - ĐHCT)

  17. Báo cáo lưu chuyển tiền tệ – Yêu cầu mở sổ kế toán • Sổ kế toán chi tiết các Tài khoản “Phải thu”, “Phải trả” “Tiền mặt, “Tiền gởi ngân hàng”, “Tiền đang chuyển”: chi tiết theo 3 loại hoạt động • Xác định được các khoản đầu tư có thời hạn thu hồi hoặc đáo hạn không quá 3 tháng • Chi tiết cho mục đích: các khoản đầu tư chứng khoán và công cụ nợ phục vụ thương mại (mua vào để bán) và phục vụ cho mục đích nắm giữ đầu tư để thu lãi. GV: Lương Thị Cẩm Tú - Bộ môn: Kế toán - Kiểm toán (Khoa Kinh Tế - ĐHCT)

  18. Nghiệp vụ phi tiền tệ • Một số giao dịch không bằng tiền có ảnh hưởng lớn đến kết cấu tài sản và nguồn vốn của doanh nghiệp, ví dụ chuyển nợ thành vốn chủ sở hữu hay mua một doanh nghiệp bằng cách phát hành cổ phiếu. • VAS 24 quy định mặc dù doanh nghiệp không trình bày các giao dịch không bằng tiền trên BCLCTT nhưng tất cả phải được trình bày trên Thuyết minh báo cáo tài chính GV: Lương Thị Cẩm Tú - Bộ môn: Kế toán - Kiểm toán (Khoa Kinh Tế - ĐHCT)

  19. Ý nghĩa BCLCTT BCLCTT thông qua việc trình bày dòng tiền theo 3 hoạt động sẽ cung cấp đầy đủ thông tin giúp các đối tượng bên trong và bên ngoài doanh nghiệp có được căn cứ đưa ra các quyết định phù hợp về đầu tư, về tài chính. • Luồng tiền từ hoạt động kinh doanh giúp đánh giá khả năng tạo ra tiền của doanh nghiệp từ các hoạt động kinh doanh để trang trải các khoản nợ, duy trì các hoạt động, trả cổ tức và tiến hành các hoạt động đầu tư mới mà không cần đến nguồn tài chính bên ngoài. Thông tin luồng tiền từ hoạt động kinh doanh, khi được sử dụng kết hợp với các thông tin khác, sẽ giúp người sử dụng dự đoán được luồng tiền từ hoạt động kinh doanh trong tương lai. GV: Lương Thị Cẩm Tú - Bộ môn: Kế toán - Kiểm toán (Khoa Kinh Tế - ĐHCT)

  20. Ý nghĩa BCLCTT (tt) • Việc trình bày riêng rẽ các luồng tiền từ các hoạt động đầu tư khác nhau sẽ cung cấp những thông tin cần thiết để đánh giá lợi ích của những luồng tiền tệ xuất ra để mua tài sản dùng để sinh lợi và tạo ra những luồng tiền tệ trong tương lai. • Việc trình bày riêng rẽ các luồng tiền tệ từ các hoạt động tài chính sẽ cung cấp nhưng thông tin cần thiết để dự tính những luồng tiên tệ mà doanh nghiệp phải xuất ra trong tương lai để thanh toán cho những người đã cung cấp vốn cho doanh nghiệp GV: Lương Thị Cẩm Tú - Bộ môn: Kế toán - Kiểm toán (Khoa Kinh Tế - ĐHCT)

  21. Mối quan hệ về số liệu giữa BCLCTT theo phương pháp trực tiếp và báo cáo thu chi Tiền Tồn đầu kỳ A1 = Thu từ HĐKD A2 = Thu từ HĐĐT A3 = Thu từ HĐTC A1 = Chi cho HĐKD A2 = Chi cho HĐĐT A3 = Chi cho HĐTC Tồn cuối kỳ GV: Lương Thị Cẩm Tú - Bộ môn: Kế toán - Kiểm toán (Khoa Kinh Tế - ĐHCT)

  22. Phương pháp trực tiếpLưu chuyển tiền từ hoạt động kinh doanh(Kết cấu theo Thông tư 23) GV: Lương Thị Cẩm Tú - Bộ môn: Kế toán - Kiểm toán (Khoa Kinh Tế - ĐHCT)

  23. Phương pháp trực tiếpLưu chuyển tiền từ hoạt động kinh doanh(Kết cấu theo Thông tư 23) GV: Lương Thị Cẩm Tú - Bộ môn: Kế toán - Kiểm toán (Khoa Kinh Tế - ĐHCT)

  24. Phương pháp trực tiếp – Căn cứ ghi nhận GV: Lương Thị Cẩm Tú - Bộ môn: Kế toán - Kiểm toán (Khoa Kinh Tế - ĐHCT)

  25. Phương pháp trực tiếp – Căn cứ ghi nhận GV: Lương Thị Cẩm Tú - Bộ môn: Kế toán - Kiểm toán (Khoa Kinh Tế - ĐHCT)

  26. Phương pháp trực tiếp – Căn cứ ghi nhận GV: Lương Thị Cẩm Tú - Bộ môn: Kế toán - Kiểm toán (Khoa Kinh Tế - ĐHCT)

  27. Phương pháp trực tiếp – Căn cứ ghi nhận GV: Lương Thị Cẩm Tú - Bộ môn: Kế toán - Kiểm toán (Khoa Kinh Tế - ĐHCT)

  28. Phương pháp trực tiếp – Căn cứ ghi nhận GV: Lương Thị Cẩm Tú - Bộ môn: Kế toán - Kiểm toán (Khoa Kinh Tế - ĐHCT)

  29. Phương pháp trực tiếpLưu chuyển tiền từ hoạt động đầu tư(Kết cấu theo Thông tư 23) GV: Lương Thị Cẩm Tú - Bộ môn: Kế toán - Kiểm toán (Khoa Kinh Tế - ĐHCT)

  30. Phương pháp trực tiếp – Căn cứ ghi nhận GV: Lương Thị Cẩm Tú - Bộ môn: Kế toán - Kiểm toán (Khoa Kinh Tế - ĐHCT)

  31. Phương pháp trực tiếp – Căn cứ ghi nhận GV: Lương Thị Cẩm Tú - Bộ môn: Kế toán - Kiểm toán (Khoa Kinh Tế - ĐHCT)

  32. Phương pháp trực tiếp – Căn cứ ghi nhận GV: Lương Thị Cẩm Tú - Bộ môn: Kế toán - Kiểm toán (Khoa Kinh Tế - ĐHCT)

  33. Phương pháp trực tiếp – Căn cứ ghi nhận GV: Lương Thị Cẩm Tú - Bộ môn: Kế toán - Kiểm toán (Khoa Kinh Tế - ĐHCT)

  34. Phương pháp trực tiếpLưu chuyển tiền từ hoạt động tài chính(Kết cấu theo Thông tư 23) GV: Lương Thị Cẩm Tú - Bộ môn: Kế toán - Kiểm toán (Khoa Kinh Tế - ĐHCT)

  35. Phương pháp trực tiếp – Căn cứ ghi nhận GV: Lương Thị Cẩm Tú - Bộ môn: Kế toán - Kiểm toán (Khoa Kinh Tế - ĐHCT)

  36. Phương pháp trực tiếp – Căn cứ ghi nhận GV: Lương Thị Cẩm Tú - Bộ môn: Kế toán - Kiểm toán (Khoa Kinh Tế - ĐHCT)

  37. Phương pháp trực tiếp – Căn cứ ghi nhận GV: Lương Thị Cẩm Tú - Bộ môn: Kế toán - Kiểm toán (Khoa Kinh Tế - ĐHCT)

  38. Tóm tắt các bước lập BCLCTT theo PP trực tiếp Bước 1: Phân loại dòng tiền vào, ra gắn với các nhóm tài khoản theo sơ đồ trên. Bước 2: Từ Bước 1 xác định dòng tiền vào, ra liên quan đến hoạt động tài chính – Đây là hoạt động có tần suất về nghiệp vụ liên quan đến tiền không nhiều và rất dễ nhận diện. Bước 3: Nhận diện và xác định dòng tiền vào, ra liên quan đến hoạt động đầu tư – Các nghiệp vụ liên quan đến tiền của hoạt động đầu tư cũng có tần suất thấp, dễ nhận diện do tính đặc thù của nó. Bước 4: Sau khi loại trừ dòng tiền vào ra của 2 hoạt động nêu trên, sẽ xác định nhanh chóng dòng tiền vào, ra của hoạt động kinh doanh. GV: Lương Thị Cẩm Tú - Bộ môn: Kế toán - Kiểm toán (Khoa Kinh Tế - ĐHCT)

  39. Bài tập ví dụ • Số liệu sau đây về các phát sinh tiền thu chi trong kỳ tài chính gần nhất của công ty mỹ phẩm 9X (đơn vị tính: đồng). Số tiền tồn lúc đầu kỳ là 163.500.000 đ. • Chia lãi cho chủ sở hữu 25.00.000 • Chi trả cho công nhân viên 40.000.000 • Chi trả cho dịch vụ tiện ích 22.000.000 • Chi mua thiết bị 135.000.000 • Thu tiền phát hành cổ phiếu 1.000.000.000 • Thu tiền bán một miếng đất 200.000.000 • Chi tiền mua vật dụng 18.000.000 • Chi tiền mua hàng hoá 84.000.000 • Thu tiền từ khách hàng 147.500.000 • Chi tiền trả nợ vay 350.000.000 • Chi tiền mua nhà xưởng 750.000.000 • Chi tiền thuê nhà 240.000.000 Yêu cầu: Dùng những số liệu trên để lập báo cáo lưu chuyển tiền tệ theo phương pháp trực tiếp cho công ty mỹ phẩm 9X. Hãy cho biết nguồn tiền chủ yếu từ đâu và tiền được sử dụng chủ yếu vào đâu trong công ty. GV: Lương Thị Cẩm Tú - Bộ môn: Kế toán - Kiểm toán (Khoa Kinh Tế - ĐHCT)

  40. Phương pháp gián tiếp GV: Lương Thị Cẩm Tú - Bộ môn: Kế toán - Kiểm toán (Khoa Kinh Tế - ĐHCT)

  41. Phương pháp gián tiếp GV: Lương Thị Cẩm Tú - Bộ môn: Kế toán - Kiểm toán (Khoa Kinh Tế - ĐHCT)

  42. Các khoản mục từ hoạt động kinh doanh theo phương pháp gián tiếp GV: Lương Thị Cẩm Tú - Bộ môn: Kế toán - Kiểm toán (Khoa Kinh Tế - ĐHCT)

  43. Các khoản mục từ hoạt động kinh doanh theo phương pháp gián tiếp • Xuất phát từ báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh: Lợi nhuận trước thuế = Doanh thu – Chi phí LNTT = Doanh thu - Chi phí Doanh thu HĐKD đã thu tiền Chi phí HĐKD đã trả tiền Doanh thu HDKD chưa thu tiền Chi phí HDKD chưa trả tiền Doanh thu đã thu tiền kỳ trước Chi phí đã trả tiền kỳ trước Doanh thu HDKD không bằng tiền Chi phí HDKD ko bằng tiền Doanh thu ko phải HDKD Chi phí ko phải HDKD GV: Lương Thị Cẩm Tú - Bộ môn: Kế toán - Kiểm toán (Khoa Kinh Tế - ĐHCT)

  44. = Lãi lỗ trước thuế • - Doanh thu HĐKD không bằng tiền • (hoàn nhập dự phòng) • + Chi phí HĐKD không bằng tiền • (lập dự phòng, CP khấu hao TSCĐ) • Doanh thu không phải HĐKD • (lãi chênh lệch tỷ giá chưa thực hiện, lãi tiền gửi ngân hàng, tiền lãi cho vay, cổ tức được chia, tiền thu thanh lý tài sản cố định và tài sản dài hạn khác) • + Chi phí không phải HĐKD • (lỗ chênh lệch tỷ giá chưa thực hiện, chi phí lãi vay, giá trị còn lại của TSCĐ và tài sản dài hạn khác thanh lý) • Doanh thu chưa thu tiền • Doanh thu đã thu tiền kỳ trước • + Chi phí chưa trả tiền • + Chi phí đã trả tiền kỳ trước (Doanh thu HĐKD đã thu tiền – chi phí HĐKD đã trả tiền GV: Lương Thị Cẩm Tú - Bộ môn: Kế toán - Kiểm toán (Khoa Kinh Tế - ĐHCT)

  45. Sắp xếp lại vế bên phải GV: Lương Thị Cẩm Tú - Bộ môn: Kế toán - Kiểm toán (Khoa Kinh Tế - ĐHCT)

  46. PP gián tiếp GV: Lương Thị Cẩm Tú - Bộ môn: Kế toán - Kiểm toán (Khoa Kinh Tế - ĐHCT)

  47. Tóm tắt • Đối với hàng tồn kho: ° Nếu SDCK >SDĐK tức là SDCK – SDĐK > 0: Điều chỉnh giảm (chứng tỏ có một bộphận tiền được chuyển thành hàng tồn kho). ° Nếu SDCK<SDĐK tức là SDCK – SDĐK < 0: Điều chỉnh tăng (chứng tỏ có một bộphận hàng tồn kho được chuyển thành tiền). + Đối với Nợ phải thu: ° Nếu SDCK >SDĐK tức là SDCK – SDĐK > 0: Điều chỉnh giảm (chứng tỏ có một bộphận tiền được chuyển thành nợ phải thu). ° Nếu SDCK <SDĐK tức là SDCK – SDĐK < 0: Điều chỉnh tăng (chứng tỏ có một bộphận nợ phải thu được chuyển thành tiền).  GV: Lương Thị Cẩm Tú - Bộ môn: Kế toán - Kiểm toán (Khoa Kinh Tế - ĐHCT)

  48. Tóm tắt • + Đối với Chi phí trả trước: ° Nếu SDCK >SDĐK tức là SDCK – SDĐK > 0: Điều chỉnh giảm (chứng tỏ có một bộ phận tiền được chuyển thành chi phí trả trước). ° Nếu SDCK <SDĐK tức là SDCK – SDĐK < 0: Điều chỉnh tăng (chứng tỏ có một bộ phận chi phí trả trước đã chuyển hóa thành tiền). + Đối với Nợ phải trả: °Nếu SDCK > SDĐK tức là SDCK – SDĐK > 0: Điều chỉnh tăng (chứng tỏ có một bộphận nợ phải trả được chuyển thành tiền). ° Nếu SDCK < SDĐK tức là SDCK – SDĐK < 0: Điều chỉnh giảm (chứng tỏ có một bộphận tiền được dùng để thanh toán nợ phải trả) GV: Lương Thị Cẩm Tú - Bộ môn: Kế toán - Kiểm toán (Khoa Kinh Tế - ĐHCT)

  49. PP gián tiếp • Xác định Tiền và tương đương Tiền đầu kỳ, cuối kỳ và tăng/giảm trong kỳ • Bóc tách các TK phải thu, và phải trả thuộc hoạt động đầu tư và tài chính • Xác định các chỉ tiêu của phần hoạt động đầu tư và tài chính • Tính lưu chuyển tiền thuần từ hoạt động kinh doanh • Xác định các chỉ tiêu chủ yếu của hoạt động kinh doanh • Trừ lùi ra các khoản thu (chi) khác của HĐKD GV: Lương Thị Cẩm Tú - Bộ môn: Kế toán - Kiểm toán (Khoa Kinh Tế - ĐHCT)

  50. Các khoản phải thu, phải trả • Các khoản phải thu phải trả cho hoạt động đầu tư: • Phải thu từ bán tài sản cố định và các khoản đầu tư dài hạn • Phải thu từ lãi đầu tư vào đơn vị khác • Phải thu về cho vay • Phải trả về mua tài sản cố định, xây dựng cơ bản, công cụ nợ, góp vốn, chi phí mua tài sản cố định và các khoản đầu tư dài hạn được tính vào giá gốc • Các khoản phải thu, phải trả cho hoạt động tài chính • Phải thu về góp vốn, phát hành cổ phiếu • Phải trả các loại vay • Phải trả cổ tức, lợi nhuận chia cho bên chủ sở hữu • Phải trả nợ thuê tài chính GV: Lương Thị Cẩm Tú - Bộ môn: Kế toán - Kiểm toán (Khoa Kinh Tế - ĐHCT)

More Related