1 / 26

Khi có biểu tượng  thì các em ghi bài !

Khi có biểu tượng  thì các em ghi bài !. H: Phát biểu định luật Ôm ? Viết hệ thức của định luật Ôm ? H: Vẽ sơ đồ mạch điện gồm hai bóng đèn mắc nối tiếp với nhau, 1 công tắc, 1 nguồn điện,các dây dẫn. Một ampekế đo cường độ dòng điện qua các đèn. H: Em hiểu thế nào là đoạn mạch nối tiếp?

Download Presentation

Khi có biểu tượng  thì các em ghi bài !

An Image/Link below is provided (as is) to download presentation Download Policy: Content on the Website is provided to you AS IS for your information and personal use and may not be sold / licensed / shared on other websites without getting consent from its author. Content is provided to you AS IS for your information and personal use only. Download presentation by click this link. While downloading, if for some reason you are not able to download a presentation, the publisher may have deleted the file from their server. During download, if you can't get a presentation, the file might be deleted by the publisher.

E N D

Presentation Transcript


  1. Khi có biểu tượng  thì các em ghi bài !

  2. H: Phát biểu định luật Ôm ? Viết hệ thức của định luật Ôm ? • H: Vẽ sơ đồ mạch điện gồm hai bóng đèn mắc nối tiếp với nhau, 1 công tắc, 1 nguồn điện,các dây dẫn. Một ampekế đo cường độ dòng điện qua các đèn.

  3. H: Em hiểu thế nào là đoạn mạch nối tiếp? • Các bộ phận trong một đoạn mạch điện có thể mắc thành một dãy liên tiếp nhau tạo thành mạch điện kín.

  4. Bài 4: Đoạn mạch nối tiếp • I. Cường độ dòng điện và hiệu điện thế trong đoạn mạnh nối tiếp: • 1. Nhớ lại kiến thức lớp 7:

  5. Bài 4: Đoạn mạch nối tiếp H: Cường độ dòng điện chạy qua mỗi đèn có mối liên hệ như thế nào với cường độ dòng điện trong mạch chính? • - Cường độ dòng điện có giá trị như nhau tại mọi điểm. • I = I1 = I2 (1) H: Nếu thay hai bóng đèn bằng hai điện trở R1 và R2 thì mạch điện vẽ lại như thế nào? H: Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch có mối liên hệ như thế nào với hiệu điện thế hai đầu mỗi đèn? • -Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch bằng tổng các hiệu điện thế trên mỗi đèn. • U = U1 + U2 (2)

  6. R1 R2 Bài 4: Đoạn mạch nối tiếp • 2. Đoạn mạch gồm hai điện trở mắc nối tiếp: H: Trong đoạn mạch trên, các điện trở R1,R2, ampekế được mắc như thế nào?

  7. Được mắc nối tiếp. Do đó các hệ thức (1) và (2) vẫn đúng đối với đoạn mạch gồm hai điện trở mắc nối tiếp. I = I1 = I2 U = U1 + U2 C2: Hãy chứng minh rằng, đối với đoạn mạch gồm hai điện trở R1, R2 mắc nối tiếp, hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi điện trở tỉ lệ thuận với điện trở đó. (3)

  8. Bài 4: Đoạn mạch nối tiếp •  Chứng minh: • Theo định luật Ôm ,ta có: • Cường độ dòng điện qua điện trở R1 là: • Cường độ dòng điện qua điện trở R2 là: • mà theo (1) ta có: I = I1 = I2 • nên hay (3)

  9. R2 R1 RTD Bài 4: Đoạn mạch nối tiếp H: Thế nào là điện trở tương đương của một đoạn mạch? • II. Điện trở tương đương của đoạn mạch nối tiếp: 1. Điện trở tương đương:

  10. a- Định nghĩa: Điện trở tương đương (RTĐ) của một đoạn mạch là điện trở có thể thay thế cho đoạn mạch này, sao cho với cùng hiệu điện thế thì cường độ dòng điện chạy qua đoạn mạch vẫn có giá trị như trước. H: Để tính điện trở tương đương của đoạn mạch gồm hai điện trở mắc nối tiếp ta làm thế nào?

  11.  b. Công thức: • C3: Hãy chứng minh công thức tính điện trở tương đương RTĐ của đoạn mạch gồm hai điện trở R1, R2 mắc nối tiếp là: • RTĐ= R1 + R2 (4)

  12.  Chứng minh: • Theo định luật Ôm,ta có: • Hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch là: • U= I.R • Hiệu điện thế hai đầu điện trở R1 là: • U1= I.R1 • Hiệu điện thế hai đầu điện trở R2 là: • U2= I.R2 • Theo (2),ta có: U = U1 + U2 • hay I.R = I.R1 + I.R2 •  I.R = I ( R1 + R2 ) • nên R = R1 + R2 (4)

  13. Bài 4: Đoạn mạch nối tiếp •  c. Thí nghiệm kiểm tra: • H: Lắp mạch điện như hình 4.1 em cần chuẩn bị gì ? Nêu mục đích của thí nghiệm ? • H: Nêu phương án tiến hành thí nghiệm ?

  14. R1 R2 RTD • Lắp mạch điện như sơ đồ hình 4.1 • - Lần 1: Mắc R1 nối tiếp R2 . Đóng công tắc K, đọc số chỉ của ampekế có IAB1 = • - Lần 2: Thay R1, R2 bằng RTĐ của nó, đóng công tắc K, đọc số chỉ của ampekế có I’AB = • - Cả hai lần đo giữ UAB không đổi • H: So sánh IAB và I’AB ?

  15. Bài 4: Đoạn mạch nối tiếp

  16. H: Qua đó em rút ra kết luận gì về điện trở tương đương của đoạn mạch gồm hai điện trở mắc nối tiếp ? •  4. Kết luận: (SGK/12) • - Đoạn mạnh gồm hai điện trở mắc nối tiếp có điện trở tương đương bằng tổng các điện trở thành phần: • RTĐ= R1 + R2

  17. Bài 4: Đoạn mạch nối tiếp H : Như vậy định luật Ôm cho đoạn mạch mắc nối tiếp có mấy tính chất ? • I = I1 = I2 • U = U1 + U2 • R = R1 + R2

  18.  Các điện trở và bóng đèn dây tóc có thể được mắc nối tiếp nhau khi chúng chịu được cùng một cường độ dòng điện không vượt quá một giá trị xác định.Giá trị xác định đó gọi là cường độ dòng điện định mức.Các dụng cụ dùng điện sẽ hoạt động bình thường khi dòng điện chạy qua chúng có cường độ định mức.

  19.  III. Vận dụng: Đ2 Đ1 Bài 4: Đoạn mạch nối tiếp H: Qua bài này em cần ghi nhớ gì ? C4: Cho mạch điện có sơ đồ như hình 4.2 Khi công tắc K mở, hai đèn có hoạt động không ? Vì sao ? Khi công tắc K đóng, cầu chì bị đứt, hai đèn có hoạt động không ? Vì sao ? Khi công tắc K đóng, dây tóc đèn Đ1bị đứt, đèn Đ2 có hoạt động không ? Vì sao ?

  20. Khi công tắc K mở, hai đèn không hoạt động vì mạch hở, dòng điện không qua đèn • Khi công tắc K đóng, cầu chì bị đứt, hai đèn không hoạt động vì mạch hở, dòng điện không qua đèn. • Khi công tắc K đóng, dây tóc đèn Đ1 bị đứt, đèn Đ2 không hoạt động vì mạch hở, dòng điện không qua đèn.

  21. R2 R1 + a) B A R2 R1 R3 + - b) A B • C4: Cho hai điện trở R1=R2= 20Ω được mắc như sơ đồ hình 4.3a. a. Tính điện trở tương đương của đoạn mạch đó. b. Mắc thêm R3= 20Ω vào đoạn mạch trên (Hình 4.3b) thì điện trở tương đươngcủa đoạn mạch mới bằng bao nhiêu ? So sánh điện trở đó với mỗi điện trở thành phần. c. Biết UAB= 16V, tính cường độ dòng điện qua mỗi điện trở và hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi điện trở. -

  22. a. Điện trở tương đương của đoạn mạch đó là: RTĐ1= R1 + R2 = 20 + 20 = 40 (Ω) • b. Mắc thêm R3 vào đoạn mạch trên thì điện trở tương đương của đoạn mạch mới là: RTĐ2 = R1+ R 2 + R3 = 20 + 20 + 20 = 60 (Ω) • c. Cường độ dòng điện qua mỗi điện trở là: • I = I1 = I2 = Hiêụ điện thế giữa hai đầu điện trở mỗi điện trở là: U1 =I. R1 = 0,4 . 20 = 8 (V) U2 = I.R2 = 0,4 . 20 = 8 (V)

  23. H: Điện trở tương đương của đoạn mạch gồm ba điện trở mắc nối tiếp được tính như thế nào ? RTĐ = R1 + R2 + R3 • H: Nếu có n điện trở thì sao ? RTĐ = R1+ R2 + … + Rn • H: Trong bài toán trên, em có nhận xét gì về giá trị của ba điện trở ? Khi đó điện trở tương đương của đoạn mạch được tính như thế nào ?  RTĐ = n. R1 ( n là số điện trở có giá trị bằng nhau )

  24. Hướng dẫn về nhà: • Học thuộc ghi nhớ • Đọc “ có thể em chưa biết ” • Làm bài 1. (1 7) SBT/7

  25. BT: Cho hai điện trở, R1 = 20Ω chịu được dòng điện có cường độ tối đa 2A và R2 = 40Ω chịu được dòng điện có cường độ tối đa 1,5A . Hiệu điện thế tối đa có thể đặt vào hai đầu đoạn mạch gồm R1 nối tiếp R2 là : • A. U = 210V • B. U = 90V • C. U = 120V • D. U = 100V

  26. Xin chân thành cám ơn các thầy cô giáo và các em học sinh

More Related