320 likes | 483 Views
Photo: Jenny Gignoux, Ghana. Quản lý mâu thuẫn và Làm việc nhóm. Min Wu Tháng 12 năm 2012 Cao đẳng Cộng đồng Hà Nội. Giới Thiệu. Min Wu Nơi sinh: Trung Quốc Định cư: Toronto, Canada Làm việc cho Tổ chức Hỗ trợ ĐH Thế giới Canada (WUSC)
E N D
Quản lý mâu thuẫn và Làm việc nhóm Min Wu Tháng 12 năm 2012 Cao đẳng Cộng đồng Hà Nội
Giới Thiệu Min Wu Nơi sinh: Trung Quốc Định cư: Toronto, Canada Làm việc cho Tổ chức Hỗ trợ ĐH Thế giới Canada (WUSC) Chuyên gia Truyền thông & Kỹ năng mềm tại trường CĐCĐ Hà Nội
Mục Tiêu Hiểu rõ sự tồn tại hiển nhiên của mâu thuẫn trong Làm việc nhóm Xác định những mâu thuẫn có lợi và bất lợi trong Làm việc nhóm Tìm ra những phương cách khác nhau để quản lý mâu thuẫn Kết hợp Làm việc nhóm vào chương trình giảng dạy
Hoạt động nhóm T – Together (cùng nhau) E – Everyone (mọi người) A – Achieve (gặt hái) M – More (hơn nữa)
Làm việc nhóm &Giải quyết mâu thuẫn Những kỹ năng chuyên môn không đủ để đạt tới thành công trong thế giới ngày nay Làm việc nhóm giúp bạn có khả năng kiểm soát công việc và cuộc sống của mình Làm việc nhóm và Giải quyết mâu thuẫn là những kỹ năng thiết yếu cho mọi nghề nghiệp Những kỹ năng này đều có thể học được
Mâu thuẫn trong nhóm • Mâu thuẫn có thể là hữu ích hoặc quái lạ • Cái giá của việc không kiểm soát được mâu thuẫn có thể rất cao, tuy nhiên hiệu quả từ việc vận dụng những sự khác biệt một cách sáng tạo cũng sẽ rất lớn • Nhóm nào cũng sẽ có những mâu thuẫn • Mâu thuẫn không hẳn là một cái gì đó không tốt
Nguyên nhân gây mâu thuẫn • Căng thẳng là do: • Nguồn lực có hạn • Thời hạn chót quá gấp gáp • Áp lực công việc nặng nề • Niềm tin và quan điểm khác nhau • Thử thách về quyền lực
Quản lý mâu thuẫn • Hóa giải thành công mâu thuẫn, bạn có thể: • Tăng sự hiểu biết • Tăng tinh thần đoàn kết trong nhóm • Làm giàu kiến thức bản thân
Bước đầu tiên để quản lý mâu thuẫn: BIẾT MÌNH
Biết mình Nghĩ về 1 kinh nghiệm trước đây mà bạn đã từng đối diện với mâu thuẫn Bạn gặp phải mâu thuẫn ấy ở đâu? Bạn đã làm gì để giải quyết mâu thuẫn đó? Tại sao bạn làm như vậy?
Cảm xúc thông thườngđi kèm với xung đột Tức giận Thất vọng Sợ hãi Kích động
Cách chúng ta phản ứng với mâu thuẫn • Chiến đấu • Né tránh Chiến đấu Đối mặt
Cách thức giải quyết mâu thuẫn của bạn là gì? Hỏi đáp cách thức giải quyết mâu thuẫn • Cạnh tranh – Cá mập (Competing) • Hợp tác – Cú mèo (Collaborating) • Thỏa hiệp – Cáo (Compromising) • Dễ dãi - Gấu nhồi bông (Accommodating) • Né tránh – Rùa (Avoiding)
Những cách thức giải quyết mâu thuẫn khác nhau Cạnhtranh Mục tiêu Thỏa hiệp Hợp tác Né tránh Dễ dãi Mối quan hệ
Cạnh tranh – Cá mập Tôi thắng, anh thua Cách của tôi và không có cách nào khác Buộc người khác chấp nhận cách của mình Ít quan tâm đến nhu cầu của người khác Tin vào “Thắng” và “Thua” Cố chiến thắng bằng cách tấn công, áp đảo và hăm dọa người khác
Những cách thức giải quyết mâu thuẫn khác nhau Cạnhtranh Mục tiêu Thỏa hiệp Hợp tác Né tránh Dễ dãi Mối quan hệ
Hợp tác – Cú mèo • Tôi thắng, bạn thắng • Cách của “chúng ta” • Coi trọng những mục tiêu và những mối quan hệ chung • Xem những mâu thuẫn là vấn đề cần giải quyết • Cố gắng tìm ra những giải pháp thỏa mãn cả đôi bên
Những cách thức giải quyết mâu thuẫn khác nhau Cạnhtranh Mục tiêu Thỏa hiệp Hợp tác Né tránh Dễ dãi Mối quan hệ
Thỏa hiệp - Cáo Thắng 1 ít, thua 1 tẹo Tôi nhún thì anh phải nhường Quan tâm một cách tương đối tới các mối quan hệ và mục tiêu Sẵn sàng chịu mất một phần mục đích của mình để đi đến thỏa thuận cho vấn đề
Những cách thức giải quyết mâu thuẫn khác nhau Cạnhtranh Mục tiêu Thỏa hiệp Hợp tác Né tránh Dễ dãi Mối quan hệ
Dễ dãi – Gấu nhồi bông • Mối quan hệ quan trọng hơn mục tiêu • Muốn được mọi người chấp nhận và yêu quý • Tin rằng mâu thuẫn sẽ được giải quyết bằng thiện chí và hòa hợp • Sợ mâu thuẫn sẽ làm tổn thương ai đó Tôi thua, anh thắng Cách nào cũng được, bất kể ý gì đi nữa
Những cách thức giải quyết mâu thuẫn khác nhau Cạnhtranh Mục tiêu Thỏa hiệp Hợp tác Né tránh Dễ dãi Mối quan hệ
Né tránh - Rùa Không có thắng, thua Tránh xung đột hết mức có thể Từ bỏ các mục tiêu của bản thân Cho rằng cố gắng giải quyết xung đột là một việc làm vô vọng Không ai thắng, chẳng ai thua
Quản lý Mâu thuẫn 4 “chữ C” (lưu ý) trong Quản lý Mâu thuẫn • Kết nối (Connect)- hiểu rõ vấn đề, giải quyết mọi việc một cách thẳng thắn, cởi mở • Làm rõ (Clarify)- tìm hiểu rõ bằng cách chủ động lắng nghe và áp dụng nhiều cách khác • Xác nhận (Confirm)-tiến tới sự đồng thuận về nhu cầu của mỗi người và tinh thần sẵn sàng hợp tác • Thỏa thuận (Contract)- dàn xếp những thỏa thuận trong tương lai
Phân tích một mâu thuẫn Mâu thuẫn giữa_________. Vấn đề xoay quanh_______. Mục tiêu của tôi là_________. Tôi cảm thấy thất vọng vì________. Theo tôi, mấu chốt của vấn đề là______. Theo những người khác, mấu chốt của vấn đề là _____. Cách xử lý mâu thuẫn tôi thường dùng là____. Kết quả chủ yếu là______. Những gì tôi đã học được: mục tiêu, ý nghĩa, quá trình, cái tôi, phương pháp… Lần sau thì tôi sẽ làm khác đi những điều gì?
Tình huống giả định Bạn và đồng nghiệp của bạn, Alice, đang thực hiện một dự án mới rất quan trọng. Alice đã bỏ rất nhiều tâm trí vào đó và cô ấy đã phát triển một kế hoạch. Cô ấy nói đầy hào hứng về việc kế hoạch ấy sẽ hoạt động tốt như thế nào. Tuy nhiên, bạn phát hiện ra nhiều khe hở trong kế hoạch đó. Bạn cảm thấy cô ấy không nghĩ thấu đáo về kế hoạch đó và đang xa rời thực tế. Bạn nên làm gì?
Làm việc nhóm trong lớp Làm việc nhóm là 1 kỹ năng mềm mà ngày càng nhiều nhà quản lý đỏi hỏi từ các nhân viên Những kinh nghiệm làm việc nhóm tích cực sẽ giúp SV học kỹ năng quản lý mâu thuẫn và phối hợp giải quyết vấn đề Kết hợp làm việc nhóm vào chương trình học Hướng dẫn SV tầm quan trọng của làm việc nhóm
Hoạt động nhóm • Giáo dục truyền thống tập trung vào những vấn đề học thuật độc lập: phân chia riêng rẽ và những bài kiểm tra • Khuyến khích làm việc nhóm trong lớp • Thảo luận nhóm • Phân việc từng nhóm • Thuyết trình từng nhóm
Tài liệu WUSC Uniterra Resources www.rbmsystem.net