110 likes | 304 Views
PHÒNG GD&ĐT QUẬN HOÀN KIẾM TRƯỜNG THCS NGÔ SĨ LIÊN. Tổ: Xã hội Môn: Ngữ văn – Lớp 7. Tiết 2: Mẹ tôi. Mẹ tôi. Ét - môn -đơ A -mi- xi. I/ Tác giả. Tác phẩm :. Là một nhà văn nổi tiếng của I- ta – li - a. Để lại nhiều tác phẩm có tính hiện thực, giáo dục, nhân đạo sâu sắc.
E N D
PHÒNG GD&ĐT QUẬN HOÀN KIẾM TRƯỜNG THCS NGÔ SĨ LIÊN Tổ: Xã hội Môn: Ngữ văn – Lớp 7 Tiết 2: Mẹ tôi
Mẹ tôi Ét - môn -đơ A -mi- xi
I/ Tác giả. Tác phẩm: • Là một nhà văn nổi tiếng của I- ta – li - a. • Để lại nhiều tác phẩm có tính hiện thực, giáo dục, nhân đạo sâu sắc. • Được đông đảo bạn đọc trên thế giới yêu mến. ?Trình bày những hiểu biết của em về tác giả, tác phẩm? 1/ Tác giả: 2/ Tác phẩm: a. Thể loại: b: Phương thức biểu đạt: c. Chủ đề: d. Ngôi kể : e. Ý nghĩa nhan đề: Truyện ngắn Tự sự - biểu cảm Ngợi ca tình yêu bao la, sâu nặng của mẹ dành cho con cái, khẳng định tầm quan trọng của người mẹ đối với cuộc đời mỗi con người. Nhắc nhở bổn phận của người con đối với mẹ. Ngôi kể thứ nhất, người con, đan xen ngôi thứ ba, người cha.
?Nhan đề “ Mẹ tôi ” gợi cho em những suy nghĩ gì? Việc người biên soạn đặt nhan đề cho đoạn trích như vậy nhằm ngụ ý điều gì? - Mẹ tôi: + Là cụm danh từ có ngụ ý sở hữu mang tính khẳng định về đối tượng được đề cập tới : người mẹ của tôi. Khơi gợi sự gắn bó máu thịt, tình cảm yêu thương sâu lắng, nồng nàn, thiêng liêng của tình mẫu tử. Ai cũng có một người mẹ của riêng mình, đó là người không chỉ cho ta cuộc sống mà còn là người thương yêu ta bằng tất cả trái tim mình Hãy biết trân trọng tình mẹ. Thật hạnh phúc biết bao khi thượng đế ban cho ta một người mẹ dịu hiền. Cái gì cao hơn núi, sâu hơn vực, rộng hơn biển? Đó chính là tình mẹ.
II/ TÌM HIỂU CHUNG VỀ VĂN BẢN: 1/ Chú giải từ khó: - SGK tr 11. 2/ Cách đọc: 3/ Bố cục. Tóm tắt văn bản: - Giọng rõ ràng, mạch lạc, truyền cảm. a. Bố cục: 2 ý chính. b.Tóm tắt văn bản: - En- ri - cô vô lễ với mẹ khi cô giáo tới thăm. - Bố cậu đã viết cho cậu một lá thư để bày tỏ thái độ của mình trước thái độ vô lễ của En –ri – cô với mẹ; kể về công lao của mẹ dành cho cậu và nói về ý nghĩa của tình mẹ bao la, sâu nặng đối với mỗi con người trong cuộc sống. - En –ri –cô đã xúc động vô cùng khi đọc thư của bố.
II/ TÌM HIỂU CHI TIẾT VĂN BẢN: 1. Nguyên nhân khiến bố của En – ri – cô viết thư cho cậu: - En - ri – cô trót có hành động vô lễ với mẹ khi cô giáo tới thăm Bố cậu đã viết thư cho cậu để cảnh cáo về hành động vô lễ đó. 2: Thái độ và lời răn dạy của bố En - ri – cô: - Hãy xác định câu văn nêu lên lý do bố của En –ri – cô viết thư cho cậu? - Mục đích của lá thư này là gì? Từ ngữ nào cho em thấy rõ điều đó?
II/ TÌM HIỂU CHI TIẾT VĂN BẢN: - Hãy tìm những câu văn cho thấy thái độ của bố En – ri – cô đối với cậu? - Em có nhận xét gì về cách dùng từ ngữ để bộc lộ thái độ của người bố? Qua đó, em cảm nhận như thế nào về thái độ của người bố? - Qua những lời lẽ trong thư, em cảm nhận như thế nào về người bố của En - ri - cô? 2: Thái độ và lời răn dạy của bố En - ri – cô: Bố của En – ri – cô là người nghiêm khắc; tâm lý và rất mực thương yêu con; luôn muốn con trở thành người hiểu biết, sống có đạo lý. Thái độ tức giận, bất bình, phẫn nộ, thất vọng trước hành động vô lễ của En – ri – cô đối với mẹ Khuyên nhủ En –ri –cô phải xin lỗi mẹ bằng tấm lòng chân thành, sự hối lỗi sâu sắc; Giảng giải cho cậu thấu hiểu ý nghĩa của tình mẹ và khuyên cậu phải biết trân trọng ân tìnhcủa mẹ. - Các từ ngữ mạnh mẽ; giọng điệu quyết liệt: dùng kiểu câu cầu khiến. Thái độ tức giận, bất bình, thất vọng trước hành động vô lễ của En – ri – cô đối với mẹ.
Hãy khoanh tròn vào chữ cái đầu câu trước các ý đúng về ý nghĩa của những hình ảnh cảm động đó: II/ TÌM HIỂU CHI TIẾT VĂN BẢN: 3. Hình ảnh của người mẹ: Dịu dàng, rất mực quan tâm, tương yêu, lo lắng, chăm chút cho con từng li từng tý; sẵn sàng hy sinh tất cả để con được sống hạnh phúc. Tình mẹ dành cho con thật sâu nặng, trong sáng, thiêng liêng. A. Miêu tả chân thực, sinh động hình ảnh của người mẹ trong cuộc sống. B. Khắc họa rõ nét phẩm chất đáng quý của người mẹ và tấm lòng yêu thương con vô bờ của mẹ. C. Khẳng đinh vai trò quan trọng của người mẹ trong cuộc đời mỗi con người; khơi gợi một cách tinh tế, khéo léo tình cảm, lòng biết ơn của En – ri – cô đối với mẹ kính yêu. D. Tái hiện cuộc đời vất vả của mẹ khi có con. ? Những chi tiết, hình ảnh cảm động nào về tấm lòng của người mẹ được bố của En - ri – cô đề cập tới trong lá thư?
Theo em, tại sao người bố không nói trực tiếp với En –ri – cô về những suy nghĩ của mình mà lại viết thư? …: Vì bố rất nghiêm khắc và En –ri –cô sợ bố. …: Vì bố gợi lại những kỷ niệm sâu sắc, chan chưa ân tình của mẹ với En – ri - cô. …: Vì thái độ kiên quyết, nghiêm khắc và những lời tâm sự chân thành, sâu sắc, có lý, có tình của bố . …: Vì En –ri –cô cảm thấy xấu hổ trước thái độ của mình với mẹ, người đã hết lòng yêu thương cậu. . . .: Vì được bạn bè khuyên nhủ. A: Vì viết thư sẽ nói được tất cả những gì mình muốn nói một cách sâu sắc. B: Vì viết thư, tâm trạng sẽ bình tĩnh, suy nghĩ đã được cân nhắc chín chắn nên lời nói có sức thyết phục. C: Vì khi đọc thư, người đọc có thể xem đi xem lại và có thời gian để suy ngẫm kỹ về nội dung bức thư và tự giác ngộ . D : Ý A, C đúng. E : Ý A, B, C đúng. Đ Ghi chữ Đ vào chỗ . . . để thấy được lý do đúng khiến En –ri –cô “ xúc động vô cùng” khi đọc thư của bố. Đ Đ
2.Tác dụng của những biện pháp nghệ thuật đó là: III/ TỔNG KẾT * Ghi nhớ: Sgk tr12 A. Nhấn mạnh thái độ nghiêm khắc của người cha đối với con trai. B. Phê phán, lên án hành động sai trái của con một cách nghiêm khắc và khẳng định đó là hành động không thể tha thứ. C. Ngợi ca tầm quan trọng của mẹ và tình yêu thương dịu dàng của mẹ đối với cuộc đời của mỗi con người; khuyên nhủ con người phải biết trân trong, yêu quý tình mẹ. D. Khẳng định tầm quan trọng và ý nghĩa của gia đình đối với cuộc đời của con người . A. Bút pháp miêu tả diễn biến tâm lý nhân vật tinh tế, sống động. B. Sử dụng phép lặp cấu trúc câu; giọng tâm sự chân thành, nghiêm khắc song vẫn ẩn chứa niềm yêu thương sâu sắc, sự khích lệ, động viên chân tình. C. Sử dụng ngôi kể thứ nhất kết hợp với ngôi thứ ba. D. Kết hợp khéo léo các yếu tố biểu cảm, bình luận mang tính triết lý; giữa hiện tại - quá khứ - tương lai . ?Qua văn bản, tác giả muốn nhắn nhủ tới chúng chúng ta điều gì? 1.Trong trích đoạn, tác giả đã sử dụng những biện pháp nghệ thuật đặc sắc nào?
IV/ LUYỆN TẬP: 2. Bằng đoạn văn khoảng 15 câu theo phương thức TPH, em hãy làm sáng tỏ câu chủ đề sau: “ Trên cuộc đời này, không có hạnh phúc nào sánh bằng được sống trong tình yêu thương ngọt ngào, dịu êm của mẹ”. a. Xác định, gọi tên phép tu từ được sử dụng trong câu văn ( Nêu ngắn gọn tác dụng của phép tu từ em vừa xác định). b. Chỉ ra ít nhất ba từ ghép nói về tình cảm mẹ con em dùng trong đoạn văn. 1. Nếu là En – ri – cô, em sẽ viết gì vào cuốn nhật ký của mình sau khi đọc bức thư của bố.