1 / 76

Giới thiệu về Thương Mại Điện Tử

Bài 1. Giới thiệu về Thương Mại Điện Tử. THƯƠNG MẠI ĐiỆN TỬ. UNCITRAL. Ủy ban Liên Hợp quốc về Luật Thương mại Quốc tế (UNCITRAL_United Nations Commission on International Trade Law) Định nghĩa về TMDT như sau. Uncitral 1.

matsu
Download Presentation

Giới thiệu về Thương Mại Điện Tử

An Image/Link below is provided (as is) to download presentation Download Policy: Content on the Website is provided to you AS IS for your information and personal use and may not be sold / licensed / shared on other websites without getting consent from its author. Content is provided to you AS IS for your information and personal use only. Download presentation by click this link. While downloading, if for some reason you are not able to download a presentation, the publisher may have deleted the file from their server. During download, if you can't get a presentation, the file might be deleted by the publisher.

E N D

Presentation Transcript


  1. Bài 1 Giới thiệu về Thương Mại Điện Tử

  2. THƯƠNG MẠI ĐiỆN TỬ

  3. UNCITRAL • Ủy ban Liên Hợp quốc về Luật Thương mại Quốc tế (UNCITRAL_United Nations Commission on International Trade Law) Định nghĩa về TMDT như sau

  4. Uncitral 1 • “Thuật ngữ Thương mại cần được diễn giải theo nghĩa rộng để bao quát các vấn đề phát sinh từ mọi quan hệ mang tính chất thương mại dù có hay không có hợp đồng. Các quan hệ mang tính thương mại bao gồm các giao dịch sau đây: bất cứ giao dịch nào về thương mại nào về cung cấp hoặc trao đổi hàng hóa hoặc dịch vụ; thỏa thuận phân phối; đại diện hoặc đại lý thương mại, ủy thác hoa hồng;

  5. Uncitral 2 • cho thuê dài hạn; xây dựng các công trình; tư vấn; kỹ thuật công trình; đầu tư; cấp vốn; ngân hàng; bảo hiểm; thỏa thuận khai thác hoặc tô nhượng; liên doanh các hình thức khác về hợp tác công nghiệp hoặc kinh doanh; chuyên chở hàng hóa hay hành khách bằng đường biển, đường không, đường sắt hoặc đường bộ.”

  6. Hiểu theo nghĩa hẹp: Thương mại điện tử chỉ đơn thuần bó hẹp trong việc mua bán hàng hoá và dịch vụ thông qua các phương tiện điện tử, nhất là qua Internet và các mạng liên thông khác. Theo Tổ chức Thương mại Thế giới(WTO):"Thương mại điện tử bao gồm việc sản xuất, quảng cáo, bán hàng và phân phối sản phẩm được mua bán và thanh toán trên mạng Internet, nhưng được giao nhận một cách hữu hình, cả các sản phẩm giao nhận cũng như những thông tin số hoá thông qua mạng Internet".

  7. Hiểu theo nghĩa rộng: • Thương mại điện tử là các giao dịch tài chính và thương mại bằng phương tiện điện tử như: trao đổi dữ liệu điện tử, chuyển tiền điện tử và các hoạt động như gửi/rút tiền bằng thẻ tín dụng.

  8. + Phản ánh các bước TMĐT, theo chiều ngang: “TMĐT là việc thực hiện toàn bộ hoạt động kinh doanh bao gồm marketing, bán hàng, phân phối và thanh toán (MSDP) thông qua các phương tiện điện tử” + Phản ánh góc độ quản lý Nhà nước, theo chiều dọc: “TMĐT bao gồm - Cơ sở hạ tầng cho sự phát triển TMĐT - Thông điệp - Các quy tắc cơ bản - Các quy tắc riêng trong từng lĩnh vực - Các ứng dụng

  9. Kinh doanh điện tử • . • Được hiểu theo góc độ quản trị kinh doanh là việc ứng dụng công nghệ thông tin và internet vào các quy trình, hoạt động của doanh nghiệp

  10. Thương mại điện tử • GDTM (giao dịch thương mại): các hoạt động vi mua bán, cung cấp dịch vụ, đại lý, ủy thác… • Phương tiện điện tử: điện thoại, fax, mạng cục bộ, internet • Không giấy tờ • Thanh toán trực tuyến

  11. 1./Các bên tiến hành giao dịch trong thương mại điện tử không tiếp xúc trực tiếp với nhau và không đòi hỏi phải biết nhau từ trước 2./Các giao dịch thương mại truyền thống được thực hiện với sự tồn tại của khái niệm biên giới quốc gia, còn thương mại điện tử được thực hiện trong một thị trường không có biên giới (thị trường thống nhất toàn cầu). Thương mại điện tử trực tiếp tác động tới môi trường cạnh tranh toàn cầu. Đặc trưng của thương mại điện tử

  12. 3./Trong hoạt động giao dịch thương mại điện tử đều có sự tham ra của ít nhất ba chủ thể, trong đó có một bên không thể thiếu được là người cung cấp dịch vụ mạng, các cơ quan chứng thực 4./Đối với thương mại truyền thống thì mạng lưới thông tin chỉ là phương tiện để trao đổi dữ liệu, còn đối với thương mại điện tử thì mạng lưới thông tin chính là thị trường Đặc trưng thương mại đt 2

  13. Các giao tiếp TMDT • Người với người (qua điện thoại, thư điện tử FAX); • Người với máy tính điện tử (qua các mẫu biểu điện tử, qua WEB); • Máy điện tử với người (qua FAX, thư điện tử), và; • Máy tính điện tử với máy tính điện tử (qua trao đổi dữ liệu có cấu trúc, thẻ khôn – minh, mã vạch).

  14. Sơ đồ giao tiếp Người với người (điện thoại, thư điện tử, FAX) Máy tính điện tử với người (FAX, thư điện tử) Người với máy tính điện tử (mẫu biểu điện tử, Web)  Máy tính điện tử với máy tính điện tử (EDI, thẻ khôn minh, mã vạch)

  15. Hình thức hoạt động chủ yếu TMDT • Thư điện tử (e-mail) • Thanh toán điện tử(electronic payment) • Trao đổi dữ kiện điện tử (electronic data interchange: EDI), • Trao gởi số hóa các dung liệu (digital delivery of content)

  16. MÔ HÌNH GIAO DỊCH THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ NGƯỜI TIÊU DÙNG Điện thoại các biểu mẫu điện tử, thư điện tử, FAX,đơn đặt hàng, Điện thoại các biểu mẫu điện tử, thư điện tử, FAX DOANH NGHIỆP CHÍNH PHỦ Điện thoại, FAX, thư điện tử, form đặt hàng EDI, các biểu mẫu điện tử thẻ khôn minh, mã vạch,site Điện thoại, các biểu mẫu điện tử, thư điện tử DOANH NGHIỆP FAX, các biểu mẫu điện tử Điện thoại, FAX, thư điện tử CHÍNH PHỦ

  17. Các mối quan hệ TMDT • Busines to Consumer B2C • Business to Business B2B • Business to Government B2G • Consumer to Government C2G • Government to Government.

  18. 1.business-to-business B2B. • Là các giao dịch giữa các doanh nghiệp với nhau. • Chủ yếu thực hiện trên các hệ thống ứng dụng Tmdt như mạng giá trị gia tăng VAN, SCM, các sàn giao dịch B2B (emarketplaces), dây chuyền cung ứng hàng hóa, cùng liên kết để sản xuất ra 1 sản phẩm : Boeing, AirBus, Toyota, đấu giá

  19. B2B (tt) • Tỉ trọng B2B chiếm 80% - 90% doanh số trong toàn bộ giao dịch TMDT • đặc biệt giúp giảm các chi phí về thu thập thông tin tìm hiểu thị trường, quảng cáo, tiếp thị, đàm phán, tăng các cơ hội kinh doanh,… • Một số website B2B tiêu biểu: www.alibaba.com, www.ec21.com, www.ecvn.com , www.vnemart.com.vn

  20. B2B –Bên Bán (một bên bán nhiều bên mua) • Là mô hình dựa trên công nghệ web trong đó môt cty bán cho nhiều cty mua. Có 3 phương pháp bán trực tiếp trong mô hình này: • Bán từ catalog điện tử • Bán qua quá trình đấu giá • Bán theo hợp đồng cung ứng dài hạn đã thoả thuận trước. Cty bán có thể là nhà sản xuất loại click-and-mortar hoặc nhà trung gian thông thường là nhà phân phối hay đại lý

  21. Một bên bán nhiều mua MUA MUA Bán MUA MUA

  22. Bên Mua Một bên mua - nhiều bên bán • Một nhà kinh doanh siêu thị, cần nhiều nguồn cung cấp khác nhau như: Coop Mart, Metro Bán Bán Mua Bán

  23. Sàn Giao Dịch nhiều bên bán - nhiều bên mua • Để cả 2 cùng tham gia, vì bên bán có thể mua và bên mua có thể bán • Sàn giao dịch giúp cho việc mua bán thuận tiện hơn trên khối lượng và có qui củ Bán Mua Bán Mua Bán Mua Bán

  24. 2.business-to-consumer B2C B2C là loại hình giao dịch giữa DN và người tiêu dùng qua các phương tiện điện tử. Giao dịch B2C tuy chiếm tỷ trọng ít (khoảng 10%) trong TMĐT nhưng có phạm vi ảnh hưởng rộng. Để tham gia hình thức kinh doanh này, thông thường DN sẽ thiết lập website, hình thành cơ sở dữ liệu về hàng hoá, dịch vụ; tiến hành các quy trình tiếp thị, quảng cáo, phân phối trực tiếp tới người tiêu dùng. TMĐT B2C đem lại lợi ích cho cả doanh nghiệp lẫn người tiêu dùng

  25. 2.Một số website B2C tiêu biểu • www.amazon.com : doanh nghiệp lập website hàng hóa, dịch vụ, tiến hành các quy trình tiếp thị, quảng cáo và phân phối trực tiếp tới người tiêu dùng, ở VN là http://www.i-web.com.vn • e-tailing:bán lẽ trực tuyến,thường là B2C • www.chodientu.vn

  26. 3. Bussiness to Government • Là loại hình giao dịch giữa DN với cơ quan nhà nước, trong đó cơ quan NN đóng vai trò khách hàng.. Cơ quan nhà nước cũng có thể thiết lập những website tại đó đăng tải thông tin về nhu cầu mua hàng của các cơ quan NN, tiến hành việc đấu thầu hh, DV và lựa chọn nhà cung cấp trên website. Điều này một mặt giúp tiết kiệm các chi phí

  27. Là loại hình giao dịch giữa các cá nhân với nhau. Sự phát triển của các phương tiện điện tử làm cho nhiều cá nhân có thể tham gia hoạt động TM với tư cách là người bán, người cung cấp DV. Một cá nhân có thể tự thiết lập website để KD những mặt hàng do mình làm ra hoặc sử dụng một website có sẵn để đấu giá một số món hàng mình có. C2C góp phần tạo nên sự đa dạng của thị trường. 4. Consumer2Consumer

  28. * Một số website C2C tiêu biểu: www.ebay.com, www.1001shoppings.com, www.heya.com.vn, www.chodientu.vn, www.sieuthihangchatluong.com, www.5giay.vn, www.raovat.com 4. Consumer2Consumer (tt)

  29. B2G là loại hình giao dịch giữa DN với cơ quan nhà nước, trong đó cơ quan NN đóng vai trò khách hàng.. Cơ quan nhà nước cũng có thể thiết lập những website tại đó đăng tải thông tin về nhu cầu mua hàng của các cơ quan NN, tiến hành việc đấu thầu hh, DV và lựa chọn nhà cung cấp trên website. Điều này một mặt giúp tiết kiệm các chi phí tìm nhà cung cấp, đồng thời giúp tăng cường tính minh bạch trong hoạt động mua sắm công. 5. Business2Government

  30. 7.G2B Goverment2Business • Cơ quan nhà nước đóng vai trò quản lý vừa là khách hàng và quá trình trao đổi thông tin cũng được tiến hành qua các phương tiện điện tử. Cơ quan nhà nước cũng có thể lập các website, tại đó đăng tải những thông tin về nhu cầu mua hàng của cơ quan mình và tiến hành việc mua sắm hàng hóa, lựa chọn nhà cung cấp trên website. Ví dụ, hải quan điện tử, thuế điện tử, chứng nhận xuất xứ điện tử, đấu thầu điện tử, quota tự động

  31. 8. G2C • Chủ yếu đề cập tới các giao dịch mang tính hành chính, tuy nhiên cũng có thể mang những yếu tố của Tmdt. Ví dụ: hoạt động đóng thuế qua mạng, đăng ký dịch vụ qua mạng, thông báo lịch làm việc, tiếp dân, thông báo tiến trình, trả phí đăng ký hồ sơ. Hoạt động nầy chủ yếu diễn ra trong lĩnh vực Chính Phủ Điện Tử (E-Gov)

  32. 6. B2B2C và C2B • business-to-business-to-consumer (B2B2C) : là mô hình trong đó doanh nghiệp cung cấp sản phẩm hay dịch vụ tới doanh nghiệp khác để họ bảo trì sản phẩm với người tiêu dùng của họ. • consumer-to-business (C2B): Là mô hình trong đó mỗi cá nhân sử dụng Internet để bán sản phẩm hay dịch vụ tới các tổ chức, hay là các tổ chức tìm kiếm những người tiêu dùng và bán sản phẩm cho họ.

  33. M-Commerce và L-Commerce • mobile commerce (m-commerce): Các giao dịch và các hoạt động giao tiếp trong TMĐT thực hiện trong môi trường không dây. • location-based commerce (l-commerce) Là giao dịch thương mại không dây (m-commerce) tập trung và một địa điểm nào đó, trong một thời điểm nào đó : hội chợ, hội thảo, các siêu thị…

  34. Intrabusiness EC và business2employees B2E • intrabusiness EC:là một loại thương mại điện tử bao gồm tất cả các hoạt động trong tổ chức như trao đổi hàng hoá, dịch vụ, hay thông tin giữa các bộ phận và cá nhân trong cùng một cơ quan. • business-to-employees (B2E): mô hình TMĐT trong đó tổ chức phân phối các dịch vụ, thông tin, hay sản phẩm cho các nhân viên.

  35. C2C và công nghệ P2P • peer-to-peer (P2P):là công nghệ sử dụng khả năng của mạng máy tính đơn lẻ chia sẽ dữ liệu và xử lý với những máy khác một cách trực tiếp; có thể được dùng trong C2C, B2B, B2C e-commerce

  36. Một số ngành công nghiệp trực tuyến điển hình _1 • Bán lẻ trực tuyến, Tạp hóa trực tuyến • Dịch vụ y tế / chăm sóc sức khỏe trực tuyến • Lữ hành trực tuyến • Vận tải trực tuyến

  37. Một số ngành công nghiệp trực tuyến điển hình _2 • Bán sản phẩm trí tuệ trực tuyến (selling brainpower online) • Các dịch vụ trực tuyến: tâm lý, pháp lý, môi giới hôn nhân • Kinh doanh bất động sản • Dịch vụ dành cho trẻ em

  38. Một số ngành công nghiệp trực tuyến điển hình_3 • Ngân hàng và đầu tư trực tuyến, thanh toán trực tuyến(hàng hóa, điện, nước, điện thoại, th cáp, học phí, chuyển tiền ảo • Học tập trực tuyến • Xuất bản trực tuyến • Giải trí trực tuyến (game online, phim online, nhạc số online..)

  39. Một số ngành công nghiệp trực tuyến điển hình_4 • Nhân sự trực tuyến & nguồn nhân lực ngoài (out Sourcing) • Giao dịch chứng khoán • Giao dich vàng qua sàn kinh doanh vàng (VN đã đóng cửa sàn GD từ tháng 3 năm 2010)

  40. Lợi ích • Giảm chi phí văn phòng,bán hàng, giao dịch • Tăng tốc độ giao dịch • Hiệu suất thời gian tăng đáng kể • Thu hẹp khoảng cách địa lý • Thị trường mở rộng • Đối tượng tham gia chọn lọc hơn

  41. Đòi hỏi TMDT • a. Hạ tầng cơ sở công nghệ • b. Hạ tầng cơ sở nhân lực • c. Bảo mật an toàn • d. Hệ thống thanh toán tự động • e. Bảo vệ sở hữu trí tuệ • f. Bảo vệ người tiêu dùng • g. Môi trường kinh tế và pháp lý • h. Tác động văn hóa xã hội • i. Lệ thuộc công nghệ

  42. 1.6 Lợi ích và hạn chế của TMDT A. Lợi ích • Thu thập được nhiều thông tin • Giảm chi phí sản xuất • Giảm chi phí bán hàng, tiếp thị và giao dịch • Xây dựng quan hệ với đối tác • Tạo điều kiện sớm tiếp cận kinh tế trí thức

  43. Lợi ích và hạn chế trong TMDT B. Hạn chế Công nghệ thay đổi nhanh chóng:Sớm lạc hậu, cập nhật liên tục (tăng thêm chi phí) Bảo mật& an toàn cơ sở dữ liệu: Rò rĩ, đánh cắp, tấn công Rủi ro trong thanh toán mất tiền- hàng, mất thời gian, mất uy tín Cơ chế pháp lý chưa hoàn thiện:dể tranh chấp, kiện tụng, hầu tòa, tốn tg và nhân lực -> làm nãn lòng 2 bên

  44. Hạn chế_1

  45. Hạn chế_2

  46. Hạn chế_3

  47. Hạn chế_4

  48. Hạn chế_5

  49. Thống kê ở VN 02-2010

  50. http://paynet.com.vn • Dịch vụ thanh toán trực tuyến iTICK& mPAY. • iTICK sử dụng thẻ thanh toán do PAYNET hợp tác với các ngân hàng trong nước để thực hiện các giao dịch TMDT thay cho các thẻ VISA/MASTER card • mPAY : như ví điện tử, thực hiện giao dịch thanh toán qua SMS hoặc WAP, sau khi nạp tiền vào ví điện tử, khách hàng có thể chuyển tiền, mua bán các mã cước trả trước hay thanh toán dịch vụ

More Related