30 likes | 43 Views
Khu00f4ng u00edt mu1eb9 bu1ea7u mu1ea5t ngu1ee7 3 thu00e1ng u0111u1ea7u thai ku1ef3 khiu1ebfn cu01a1 thu1ec3 mu1ec7t mu1ecfi, uu1ec3 ou1ea3i, khu00f4ng cu00f3 su1ee9c. Mu1eb9 cu00f3 biu1ebft nguyu00ean nhu00e2n cu1ee7a tu00ecnh tru1ea1ng nu00e0y lu00e0 do u0111u00e2u vu00e0 cu00e1ch khu1eafc phu1ee5c thu1ebf nu00e0o khu00f4ng?
E N D
Bà Bầu Mất Ngủ3 Tháng Đầu Nguyên Nhân Và Mẹo Khắc Phục Bà bầu bị mất ngủ, khó ngủ có thể diễn ra ở bất cứgiai đoạn nào trong thai kỳ. Tuy nhiên, tình trạng này có xu hướng phổ biến hơn ở những trường hợp mang thai 3 tháng đầu và 3 tháng cuối. Mẹ có biết nguyên nhân của tình trạng này là do đâu và cách khắc phục thế nào không? Bài viết chăm sóc bầusau đây sẽ giúp mẹ tìm hiểu kỹhơn về vấn đề này. Nguyên nhân mẹ bầu 3 tháng đầu khó ngủ Mất ngủ là tình trạng giấc ngủ bị rối loạn dẫn đến không đảm bảo về chất lượng và thời gian của một giấc ngủngon. Theo ước tính có khoảng 50% mẹ bầu 3 tháng đầu bị mất ngủ hoặc khó ngủ, ngủ không ngon giấc. Nguyên nhân cụ thể gây ra mất ngủtrong 3 tháng đầu mang thai bắt nguồn từ: Do ốm nghén: Dưới tác động của hormone nội tiết, có tới 85% mẹ bầu khổ sở với các cơn ốm nghén. Cơn nghén có thể diễn ra vào bất cứlúc nào, đặc biệt khi mẹăn, uống hay ngửi thấy mùi lại. Những cơn ốm nghén khiến mẹ bị mệt mỏi, ảnh hưởng tới việc đi vào giấc ngủ sâu.(Xem thêm: Thảo dược giảm nghén Prenalen cho bà bầu) Nội tiết tố bắt đầu có nhiều thay đổi: Các tuyến nội tiết có sựthay đổi mạnh mẽ trong 3 tháng đầu mang thai, làm cho mẹ bầu có tâm lý bất ổn, dễ cáu gắt, bực bội, lo lắng. Tâm trạng không thoải mái khiến mẹkhó đi vào giấc ngủhơn, gây ra hiện tượng mẹ bầu mất ngủ3 tháng đầu thai kỳ. Đau nhức toàn thân: Dưới tác động của hormone và sựthay đổi của cơ thể, mẹ bầu dễ bị chuột rút, làm cho cơ thểđau nhức, khó chịu, khó ngủ ngon giấc.
Tiểu đêm thường xuyên: Một trong những vấn đềmà đa số bà bầu gặp phải là đi tiểu đêm nhiều lần. Đặc biệt trong giai đoạn này mẹcũng được khuyên nên uống nhiều nước để hỗ trợ hoạt động của thận, cân bằng lượng nước ối. Tình trạng tiểu đêm là nguyên nhân khiến bà bầu bị mất ngủthường xuyên. Đau đầu dẫn tới mất ngủ: Quá trình trao đổi chất bịảnh hưởng làm cho bà bầu thường bị hạđường huyết. Nội tiết tốtăng cùng với lưu lượng máu giảm, oxy thiếu hụt khiến mẹ bầu thường bịcơn đau đầu hành hạ, gây mất ngủthường xuyên. >>Xem thêm: gold dha có tốt không Mẹo giúp bà bầu 3 tháng đầu ngủ ngon, sâu giấc 3 tháng đầu mang thai, phôi thai phát triển chưa ổn định, mẹ cần có biện pháp khắc phục được chứng mất ngủ nhưng phải cẩn trọng khi lựa chọn phương pháp. Sau đây là những mẹo an toàn, hỗ trợ tích cực trong việc khắc phục tình trạng mất ngủở bà bầu 3 tháng đầu: Chú ý hơn đến chếđộdinh dưỡng: Bổsung đầy đủdinh dưỡng để cải thiện tình trạng sức khỏe trong thời gian này là điều mẹ nên làm. Việc nạp đủ vitamin A, B, C là cần thiết để hỗ trợxương khớp khỏe mạnh và giúp tăng thể lực đáng kể. Ngoài ra mẹcũng cần bổ sung thêm canxi, sắt, magie.. Tránh ăn nhiều, ăn quá no trước khi đi ngủ: Việc ăn quá no sẽ khiến cho hệ tiêu hóa phải chịu áp lực lớn, làm việc mệt mỏi hơn. Mẹnên ăn sớm, ăn vừa đủ và uống ít nước gần giờđi ngủđể có thểbước vào giấc ngủ thoải mái nhất. Thường xuyên vận động: Vận động giúp kích thích quá trình tuần hàn máu, giảm đau nhức, cải thiện oxy hấp thụ trong máu, giúp mẹđiều hòa tốt hơi thở và ngủ ngon hơn.
Ngâm chân trong nước ấm: Giải pháp giúp cải thiện quá trình lưu thông máu và giúp mẹ bầu thư giãn, xua tan mệt mỏi chính là việc ngâm chân nước ấm. Mẹ bầu mất ngủ3 tháng đầu hãy ngâm chân mỗi tối đểđi vào giấc ngủ dễhơn. Tư thế ngủ: Để tránh tình trạng chuột rút, căng cứng khi ngủ, mẹ nên lựa chọn tư thế nằm nghiêng trái, kê chân cao với gối mềm để giảm áp lực lên tĩnh mạch ở chân, giảm bớt cảm giác phù nề, thúc đẩy tuần hoàn máu. >>Xem thêm: 3 tháng đầu không uống sắt có sao không Bà bầu bị mất ngủtrong 3 tháng đầu là hiện tượng sinh lý bình thường của cơ thể. Tuy nhiên, không nên vì vậy mà chịem lơ là, bỏ qua việc tìm cách cải thiện lấy lại giấc ngủ. Hy vọng những thông tin trong bài viết trên đã giúp quý bạn đọc hiểu rõ về tình trạng mất ngủ mà bản thân đang gặp phải và có hướng xử lý tích cực nhằm ổn định sức khỏe cũng như bảo vệ sự phát triển của thai nhi.