30 likes | 34 Views
Trong thai ku1ef3, mu1eb9 bu1ea7u su1ebd gu1eb7p phu1ea3i mu1ed9t su1ed1 tu00ecnh tru1ea1ng khu00f3 chu1ecbu nhu01b0 u1ed1m nghu00e9n, phu00f9 nu1ec1, chu00f3ng mu1eb7t,u2026 Vu1eady lu00e0m sao u0111u1ec3 hu1ebft chu00f3ng mu1eb7t khi mang thai?
E N D
Bí quyết giúp mẹ bầu hết chóng mặt khi mang thai nhanh chóng Chóng mặt khi mang thai là hiện tượng rất nhiều phụ nữ gặp phải, chúng có thể xuất hiện ở bất kỳgiai đoạn nào hoặc có thể kéo dài trong suốt quá trình mang thai. Vậy chăm sóc bầulàm sao để hết chóng mặt khi mang thai? Trong bài viết này sẽ giúp mẹ giải đáp thắc mắc này nhé. Các lý do khiến bà bầu bị chóng mặt khi mang thai Giai đoạn 3 tháng đầu là sựthay đổi rõ rệt hormone của người mẹ. Lưu lượng máu lúc này hoạt động đi khắp cơ thể và ở cả thai nhi. Vì vậy, mẹ bầu dễ bị tụt huyết áp, dẫn tới chóng mặt, buồn nôn. Ngoài ra, ốm nghén cũng khiến mẹ bầu có cảm giác mệt mỏi và chóng mặt, bởi vì cơ thể mẹ có thể không thể hấp thụđủlượng chất dinh dưỡng cần thiết qua thức ăn. Trong tam cá nguyệt thứ hai và tam cá nguyệt thứba, lượng máu trong cơ thể mẹtăng 30% khi thai nhi phát triển. Điều này khiến cho huyết áp tăng lên, và từđó dẫn đến chóng mặt. Ngoài ra còn có những lý do khác khiến mẹ bầu cảm thấy chóng mặt như: Mất nước và chán ăn. Nhiệt độcơ thểtăng cao. Giảm lượng đường có trong máu do tình trạng đái tháo đường thai kỳ. Tình trạng tiền sản giật mà mẹ bầu có thể mắc phải trong giai đoạn cuối của thai kỳ. Nằm ngửa ở những tháng cuối thai kỳ có thể gây áp lực quá lớn lên những mạch máu chuyển máu từ phần dưới cơ thể vềtim. Điều này gây cản trởquá trình lưu thông trong cơ thể và từđó gây chóng mặt.
Hemoglobin, một loại protein có trách nhiệm vận chuyển oxy đi khắp cảcơ thể, có thểkhông được đáp ứng đủ vì nhu cầu máu của mẹ sẽtăng lên. Điều này có thể gây mẹ bầu bị thiếu sắt khi mang thai khiến mẹ bầu cảm thấy mệt mỏi và hoa mắt. Cách làm hết chóng mặt khi mang thai hiệu quả Hiện tượng chóng mặt ở bà bầu có thểthường xuyên xảy ra khiến mẹ bầu cảm thấy khó chịu, mệt mỏi, thậm chí có thể gặp nguy hiểm nếu xảy ra va chạm. Để giảm chóng mặt các chị em có thể áp dụng cách giảm chóng mặt khi mang thai cho mẹ bầu dưới đây: Không đứng tại một chỗ trong một khoảng thời gian dài. Nếu bắt buộc phải đứng lâu, mẹ bầu hãy cố gắng di chuyển đôi chân thường xuyên đểgiúp lưu thông máu tốt hơn. Tránh thay đổi tư thếđột ngột, đặc biệt là đứng dậy ngay khi đang ngồi hoặc nằm, vì việc di chuyển đột ngột có thể khiến mẹ chóng mặt. Ăn đều đặn và tránh việc nhịn ăn trong thời gian quá lâu. Điều này sẽ giúp duy trì ổn định lượng đường trong máu. Đừng nằm ngửa khi bước sang tam cá nguyệt thứ hai. Mặc quần áo rộng, thoáng mát để giúp tản bớt nhiệt độcơ thể và khảnăng lưu thông máu tốt hơn. Uống đủnước để tránh mất nước. Nên ở những nơi mát mẻvà trong lành, vì như vậy sẽ giúp mẹ kiểm soát được nhiệt độcơ thể tốt hơn. >>Xem thêm: viên sắt và acid folic cho bà bầu ngừa thiếu máu dị tật thai nhi
Hy vọng rằng các mẹ bầu trang bịcho mình đủ kiến thức đểchăm sóc bản thân và thai nhi được khỏe mạnh và sẵn sàng đểđón bé chào đời.