30 likes | 43 Views
Thiu1ebfu su1eaft lu00e0 tu00ecnh tru1ea1ng nguy hiu1ec3m cu00f3 thu1ec3 gu00e2y u1ea3nh hu01b0u1edfng tu1edbi su1ee9c khu1ecfe vu00e0 sinh hou1ea1t hu00e0ng ngu00e0y, vu1eady ngu01b0u1eddi thiu1ebfu su1eaft nu00ean lu00e0m gu00ec u0111u1ec3 cu1ea3i thiu1ec7n tu00ecnh tru1ea1ng nu00e0y?
E N D
Cần làm gì để cải thiện tình trạng thiếu sắt? Thiếu máu thiếu sắt có thể gây ra những hậu quả nghiêm trọng, ảnh hưởng tới sức khỏe và chất lượng cuộc sống của người bệnh. Vậy các dấu hiệu cơ thể bị thiếu sắt là gì? Người thiếu sắt nên làm gì để cải thiện? >>Xem thêm: cách giảm béo an toàn không ảnh hưởng sức khỏe Nguyên nhân nào gây ra thiếu sắt? Cơ thể bạn cần sắt để tạo ra các tế bào hồng cầu khỏe mạnh, thiếu sắt có thể gây thiếu máu, cơ thể kém hấp thu, tóc dễ rụng, hễ miễn dịch suy giảm..., ảnh hưởng đến các chức năng của một số hệcơ quan và nhiều biến chứng nguy hiểm khác. Thiếu sắt có thể do những nguyên nhân sau: Thiếu máu thiếu sắt do nhu cầu về sắt tăng lên ở phụ nữ mang thai, mẹ sau sinh cho con bú, phụ nữ trong thời kỳ kinh nguyệt… Thiếu máu thiếu sắt do cung cấp thiếu từ chếđộdinh dưỡng không hợp lý, ăn không đầy đủ các nhóm thực phẩm, ăn kiêng, người kén ăn, người già.. Thiếu máu thiếu sắt do hấp thu sắt kém ở những người bị viêm ruột, viêm dạ dày, người sử dụng quá nhiều thức ăn giảm hấp thu sắt như cà phê, trà.. >>Xem thêm: ngày đèn đỏ có nên uống sắt Dấu hiệu thiếu sắt có thể bạn chưa biết Tình trạng thiếu sắt có thể dẫn đến các triệu chứng khó chịu ảnh hưởng đến chất lượng cuộc sống bao gồm sức khỏe, sự tập trung và năng suất làm việc kém. Dưới đây, bạn hãy cùng tìm hiểu dấu hiệu thiếu sắt bạn cần biết nhé:
Cơ thể xanh xao, tái nhợt. Luôn cảm thấy mệt mỏi. Lưỡi bị nhợt, nhẵn, mòn gai lưỡi. Móng tay, móng chân khô hơn. Tóc khô và dễ gãy rụng. Thường xuyên hoa mắt chóng mặt, đặc biệt khi đổi tư thế. Giảm năng suất lao động thể lực và trí lực. >>Xem thêm: viên sắt cho người già ngừa thiếu máu thiếu sắt Người bị thiếu sắt nên làm gì để cải thiện? Đểđiều trị thiếu sắt, trước tiên bác sĩ cần thăm khám để tìm hiểu nguyên nhân của tình trạng này. Quá trình này sẽ giúp bạn đánh giá mức độ nghiêm trọng của bệnh và định hướng điều trịđúng đắn. Sau khi đã đánh giá được tình hình, bước tiếp theo là cần dựa vào các phương pháp điều trị thiếu sắt khác nhau đểđưa mức sắt trở lại bình thường. Tùy theo nhu cầu của bệnh nhân và tình hình thực tếmà bác sĩ sẽđưa ra phương pháp điều trị thiếu sắt như sau: Giai đoạn đầu bị thiếu sắt cơ thểchưa bị thiếu máu có thể bổ sung với các loại thực phẩm giàu sắt như các loại thịt đỏ, các loại đậu, rau bina, gan và nội tạng động vật, hải sản.. Tăng cường sắt qua viên uống sắt theo liều lượng tiêu chuẩn cần thiết đều đặn mỗi ngày để cải thiện tình trạng bị thiếu sắt. Dùng thêm nước cam, nước chanh hay các loại vitamin C khác khi uống sắt bởi vitamin C giúp tăng khảnăng hấp thu sắt trong cơ thể.
Không sử dụng cà phê, trà ngay sau bữa ăn để tránh giảm hấp thu sắt. Uống sắt vào lúc đói hoặc trong bữa ăn với những người bịđau dạ dày. Bổ sung sắt bằng đường truyền tĩnh mạch với trường hợp cơ thể không hấp thu sắt qua đường uống hay bị thiếu sắt nặng, thiếu máu hoặc bị bệnh mãn tính, viêm nhiễm.. >>Xem thêm: thời gian uống sắt kết hợp vitamin ctăng hiệu quả hấp thu Như vậy ngoài bệnh thiếu máu thiếu sắt thì tình trạng thiếu sắt còn có thể gây ra nhiều bệnh lý khác như gây ra tình trạng tim đập nhanh gây căng thẳng, mệt mỏi, rụng tóc, bong móng, suy giảm trí nhớ, trí thông minh, suy giảm hệ miễn dịch, thậm chí có thể gây suy giảm khả năng sinh sản và gây sảy thai. Chính vì vậy mỗi người cần nâng cao ý thức phòng chống tình trạng thiếu sắt.