30 likes | 46 Views
Triu1ec7u chu1ee9ng ru1ed1i lou1ea1n tiu1ec1n u0111u00ecnh u1edf ngu01b0u1eddi giu00e0 cu00f3 biu1ec3u hiu1ec7n u0111u1eb7c tru01b0ng lu00e0 chu00f3ng mu1eb7t, hoa mu1eaft, cu01a1 thu1ec3 lou1ea1ng chou1ea1ng, mu1ea5t thu0103ng bu1eb1ng, u0111i lu1ea1i khu00f4ng vu1eefng vu00e0ng
E N D
Chứng rối loạn tiền đình ởngười già và giải pháp Rối loạn tiền đình là bệnh có thể gặp ở mọi lứa tuổi, đặc biệt là đối với người già. Tìm hiểu những triệu chứng rối loạn tiền đình ởngười già để sớm nhận biết và đưa ra giải pháp cải thiện trong bài viết dưới đây. Triệu chứng rối loạn tiền đình ởngười cao tuổi Hội chứng rối loạn tiền đình phổ biến nhất ở những người cao tuổi trên 65 tuổi do hệ thần kinh nằm sau ốc tai suy giảm hình thành những rối loạn có liên quan đến thăng bằng. Tình trạng này thường có biểu hiện đặc trưng là chóng mặt, hoa mắt, cơ thể loạng choạng, mất thăng bằng, đi lại không vững vàng,… Các triệu chứng này xuất hiện thường xuyên, đột ngột khiến người già khó có thể tự chủ. Ngoài ra, người già bị rối loạn tiền đình còn gặp các triệu chứng đau đầu kèm theo chân tay tê cứng, buồn nôn, nhịp tim tăng cao,… Đối với người già có bệnh nền như huyết áp cao, chỉ số huyết áp sẽngày càng tăng cao. Trường hợp người già có huyết áp thấp thì chỉ số huyết áp sẽ giảm. Khi xuất hiện triệu chứng rối loạn tiền đình ởngười già, cần sớm thăm khám và áp dụng giải pháp khắc phục phù hợp để tránh dẫn đến một số biến chứng nguy hiểm như: Dễ bị ngã chấn thương: bởi hiện tượng hoa mắt, chóng mặt, đau đầu,…diễn ra thường xuyên vào những lúc di chuyển. Do đó, bệnh nhân rất dễ bị ngã khi hoạt động sinh hoạt hàng ngày, ngoài ra, người già còn có thể bị khó ngủ, mất ngủ, cơ thể mệt mỏi, suy nhược thần kinh,… Tai biến mạch máu não, đột quỵ: vì quá trình vận chuyển các chất trong cơ thể bị ngăn cản, máu và oxy lưu thông tới não bị suy giảm nghiêm trọng làm người bệnh dễ bịđột quỵ, tai biến mạch máu não.
Dễ mắc bệnh trầm cảm: bởi người bệnh luôn cảm thấy mệt mỏi, lo nghĩ nhiều, thiếu sức sống dễ nảy sinh các bệnh vềtâm lý, suy nghĩ tiêu cực dẫn đến trầm cảm. >>Xem thêm: loại canxi nào uống không bị sỏi thận Phương pháp điều trị rối loạn tiền đình ởngười già Tùy theo tình trạng bệnh của mỗi người mà có phương pháp chữa trị phù hợp. Dưới đây là một sốphương pháp mà người bệnh có thể tham khảo và lựa chọn. Điều trị nội khoa khi bị rối loạn tiền đình ởngười già Người già bị rối loạn tiền đình cần đi thăm khám, có thể sử dụng một số loại thuốc Tây y như: Duxil, Ginkgo biloba,…Tuy nhiên, người già thường mắc một số bệnh nền nên hay sử dụng nhiều loại thuốc cùng một lúc. Do đó, người già sử dụng thêm thuốc điều trị rối loạn tiền đình có thể gây ra nhiều tác dụng phụ, lúc này, cần tuân thủtheo đúng quy tắc, phác đồđiều trị do các bác sĩ yêu cầu giúp tránh hệ lụy sau này. >>Xem thêm: thuốc sắt tốt cho người thiếu máu não ngừa nguy cơ thiếu máu Xây dựng chếđộăn khoa học khi bị rối loạn tiền đình ởngười già Kết hợp điều trị nội khoa, người già bị rối loạn tiền đình cũng nên xây dựng chếđộăn khoa học giúp cải thiện tình trạng bệnh, cụ thể: Bổsung đủ các loại vitamin A, C, D, E bằng các loại thực phẩm khác nhau, cung cấp nhóm thực phẩm giàu chất xơ, axit folic, đảm bảo đủ vi chất sắt, có thể sử dụng thêm thuốc bổmáu cho người già. Uống đủnước (1-2 lít nước/ngày) để khắc phục tình trạng mất nước, từđó giúp tinh thần luôn tỉnh táo. Người già cần ăn đủ bữa, không nhịn hay bỏ bữa, tích cực ăn các loại trái cây tươi sạch, các loại đậu, hạt,…
Người lớn tuổi bị rối loạn tiền đình cần hạn chếăn các nhóm thực phẩm giàu chất béo như sữa dừa, mỡ,…sẽ dễ gây tắc mạch, nồng độcholesterol tăng,… Cần hạn chếăn các loại thực phẩm chứa nhiều muối, thực phẩm chế biến sẵn, các loại đồ uống có cồn, có gas,… >>Xem thêm: uống sắt trước hay sau ăn hấp thu tốt hơn Thay đổi thói quen sinh hoạt khi bị rối loạn tiền đình ởngười già Vừa giúp nâng cao sức khỏe vừa sớm đẩy lùi triệu chứng rối loạn tiền đình ởngười già, người cao tuổi nên duy trì thói quen sinh hoạt tốt như: Duy trì tập luyện một số bài thể dục: đi bộ nhẹ nhàng từ 30-45 phút; tập yoga giúp cơ thể dẻo dai, giảm căng thẳng, stress, điều hòa nhịp tim, tăng tính tập trung,…ngoài ra, người già cũng nên tập dưỡng sinh, vẩy tay,… Người già bị rối loạn tiền đình cần ngủđúng giờ, đủ giấc bởi nếu thiếu ngủ thì tình trạng bệnh sẽ trở nên nặng hơn. Nên duy trì ngâm chân với nước ấm hàng ngày giúp máu lưu thông tốt hơn, ngủ ngon và sâu giấc hơn. Sống vô tư, thoải mái, hạn chếnghĩ ngợi, lo lắng, tránh stress kéo dài sẽảnh hưởng nghiêm trọng đến tình trạng bệnh, nhất là với người già. >>Xme thêm: cách massage bầu giảm đau nhức tăng cường máu lưu thông Tùy thuộc vào cơ địa và tình trạng bệnh của mỗi người mà có các triệu chứng khác nhau, các thay đổi nhỏ của cơ thểngười bệnh cũng cần chú ý quan sát để có kế hoạch thăm khám và điều trị kịp thời, tránh để biến chứng sang nhiều bệnh lý nguy hiểm khác.