30 likes | 38 Views
Kinh nguyu1ec7t khu00f4ng u0111u1ec1u cu00f3 thu1ec3 u1ea3nh hu01b0u1edfng u0111u1ebfn su1ee9c khu1ecfe, tu00e2m lu00ed cu0169ng nhu01b0 khu1ea3 nu0103ng sinh su1ea3n sau nu00e0y cu1ee7a tru1ebb tuu1ed5i du1eady thu00ec. Tu00ecm hiu1ec3u nguyu00ean nhu00e2n gu00e2y kinh nguyu1ec7t khu00f4ng u0111u1ec1u u1edf tuu1ed5i du1eady thu00ec tu1eeb u0111u00f3 tu00ecm ra cu00e1ch u0111iu1ec1u tru1ecb phu00f9 hu1ee3p.
E N D
Tìm hiểu nguyên nhân dẫn đến kinh nguyệt không đều ở tuổi dậy thì Bước sang tuổi dậy thì, hầu hết những vấn đề phổ biến nhất khiến những bé gái lo âu đều liên quan tới kinh nguyệt. Ngoài việc phải nhận biết những triệu chứng tiền kinh nguyệt, làm quen với những cơn đau bụng, đau lưng, chuột rút trong thời kỳ hành kinh. Nhiều bé gái còn e ngại khi chu kỳ kinh nguyệt của mình trở nên bất thường. Tìm hiểu nguyên nhân gây kinh nguyệt không đều ở tuổi dậy thì từđó tìm ra cách điều trị phù hợp. >>Xem thêm: thuốc sắt cho tuổi dậy thì ngừa thiếu máu thiếu sắt Kinh nguyệt không đều ở tuổi dậy thì là vì sao? Kinh nguyệt không đều ở tuổi dậy thì có thể xảy ra do các nguyên nhân phổ biến dưới đây: Hiện tượng kinh nguyệt không đều ở tuổi dậy thì xuất phát từ nguyên nhân chính do buồng trứng chưa được phát triển hoàn thiện. Cơ quan sinh dục, nhất là buồng trứng của các bạn gái vẫn chưa phát triển toàn diện, dẫn tới sựthay đổi về hormone nội tiết tố nữ dẫn đến không giải phóng trứng đều đặn. Điều này khiến chu kỳ kinh nguyệt của trẻthường bị rối loạn và lượng máu kinh cũng không ổn định. Trẻ có chếđộăn uống không đều, nhịn ăn, bỏ bữa, sợtăng cân dẫn đến cân nặng và sức khỏe không ổn định. Trẻ tham gia các cuộc thi thể thao và luyện tập với cường độ mạnh hoặc có thói quen thức quá khuya, Tâm lý nữ giới ở tuổi dậy thì thường bị xáo trộn, hay lo lắng, áp lực trong việc học tập. Do đó, đây cũng chính là nguyên nhân gây ảnh hưởng đến sựđều đặn và lưu lượng máu kinh.
Một số bạn gái bị viêm nhiễm phụ khoa, các bệnh về tử cung, buồng trứng, bệnh xã hội… sẽ gặp phải tình trạng kinh nguyệt không đều, vô sinh hay rong kinh kéo dài. Trẻ sử dụng chất kích thích >>Xem thêm: uống viên sắt có tăng cân không Kinh nguyệt không đều ở tuổi dậy thì ảnh hưởng như nào? Từ những nguyên nhân gây kinh nguyệt không đều ở tuổi dậy thì ở trên ta có thể thấy rằng, ở tuổi dậy thì, kinh nguyệt có thểchưa đều trong khoảng 1-2 năm đầu kể từ khi bắt đầu có kinh do hoạt động của hệ thống trục dưới đồi – tuyến yên – buồng trứng chưa hoàn chỉnh. Đây là hiện tượng sinh lý bình thường và không quá nguy hiểm, bố mẹ không nên quá lo lắng. Sau giai đoạn này, kinh nguyệt của trẻ gái có thể sẽ hoạt động theo một quy luật đều đặn hơn. Lúc này chu kỳ kinh nguyệt thường kéo dài trong khoảng 28 – 35 ngày, số ngày có kinh là từ 3 – 7 ngày và lượng máu kinh nguyệt ở mức từ 40 – 80ml. Tuy nhiên, trong trường hợp kinh nguyệt không đều kèm các dấu hiệu như đau rát, ngứa ngáy, sưng đỏvùng kín, khí hư thay đổi về màu sắc và có mùi hôi,… rất có thể trẻđã bị viêm nhiễm phụ khoa. Viêm nhiễm phụ khoa nếu không được điều trị sớm sẽ gây ra những hệ lụy, ảnh hưởng lớn tới khảnăng sinh sản về sau. >>Xem thêm: thuốc canxi tốt cho tuổi dậy thì giúp trẻ phát triển chiều cao vượt trội Kinh nguyệt không đều ở tuổi dậy thì nên làm gì để khắc phục? Để khắc phục tình trạng rối loạn kinh nguyệt ở tuổi dậy thì, các bạn gái có thể tham khảo một sốhướng dẫn như sau: Cho trẻăn uống đủ chất, hợp lý, khoa học, lành mạnh. Ưu tiên sử dụng các loại thực phẩm giàu vitamin B như: cá, thịt bò, trứng, sữa, phô mai…. Nên sử dụng nhiều loại
rau và hoa quả, đặc biệt là các loại rau quảcó màu đỏđậm như: cà rốt, cà chua… trong bữa ăn hàng ngày. Nên giảm thiểu các loại đồăn nhiều chất béo, đồchiên rán, đồăn cay nóng và các loại đồ uống có cồn hay chất kích thích trong chếđộăn hằng ngày của trẻ. Vận động trẻ tập luyện thể dục thể thao nhẹ nhàng, vừa sức, đều đặn, tránh tình trạng mệt mỏi và căng thẳng kéo dài. Khuyến khích trẻ ngủđủ giấc. Bởi thức khuya là một trong những nguyên nhân hàng đầu gây rối loạn nội tiết tố. Điều này sẽ gây ảnh hưởng tới chu kỳ trứng rụng trứng, khiến cho kinh nguyệt không đều, cơ thể thiếu sức sống. Hướng dẫn trẻ vệ sinh vùng kín sạch sẽ, giữ vùng kín ở trong trạng thái khô ráo và thoáng mát. Chọn mua quần lót phù hợp về kích cỡ, chất cotton và thay từ 1 – 2 lần/ ngày. Vào những ngày hành kinh cần thay băng vệ sinh từ 3-4 tiếng/ lần. Có nên uống sắt vào ngày đèn đỏđểngăn ngừa thiếu máu đối với trường hợp kỳ kinh kéo dài, lượng máu ra quá nhiều. Rối loạn kinh nguyệt tuổi dậy thì là một tình trạng phổ biến ởđộ tuổi này do các hormone cơ thểchưa được ổn định. Tuy nhiên, bạn gái không nên chủ quan nếu xuất hiện các dấu hiệu trên trong một thời gian dài. Bạn cần thăm khám bác sĩ để tìm hiểu nguyên nhân và điều trị kịp thời.