240 likes | 529 Views
V ật lý 8 - Tiết 14 - B ài 12 SỰ NỔI. Người soạn: Văn Thị Quang Trường THCS Đặng Thai Mai – TP Vinh. Kiểm tra bài cũ. Điền vào chỗ ………… trong câu sau để thành câu đúng. Một vật nhúng trong chất lỏng bị chất lỏng đẩy một lực hướng từ………………… ,có độ lớn bằng trọng lượng
E N D
Vật lý 8 - Tiết 14 - Bài 12SỰ NỔI Người soạn: Văn Thị Quang Trường THCS Đặng Thai Mai – TP Vinh
Kiểm tra bài cũ Điền vào chỗ ………… trong câu sau để thành câu đúng Một vật nhúng trong chất lỏng bị chất lỏng đẩy một lực hướng từ………………… ,có độ lớn bằng trọng lượng của thể tich của chất lỏng bị vật chiếm dưới lên trên Lực này là lực gì ? Công thức tính ? Lực này gọi là lực đẩy Ac Si Mét. Công thức tính FA = Vd + d là trọng lượng riêng của chất lỏng +V là thể tich của chất lỏng bị vật chiếm chỗ
Tại sao mẫu sắt chìm còn mẫu gỗ lại nổi ? Vì gỗ nhẹ hơn sắt Gỗ Sắt Tàu nặng hơn bi Bi chìm ,tàu nổi tại sao ? Tàu thép Bi thép
TIẾT 14: BÀI 12:Sự nổi 1. Điều kiện để vật nổi, vật chìm . FA C1. Một vật ở trong lòng chất lỏng chịu tác dụng của những lực nào? • Trọng lực P có phương thẳng đứng chiều đi xuống • Lực đẩy Ác si mét FA có phương thẳng đứng ,chiều đi lên P
C2 . Giữa P và FA có thể xẩy ra những trường hợp nào ? Vẽ các véc tơ lực và chọn cụm từ thích hợp điền vào chỗ …. FA FA FA P P P FA < P FA = P FA > P Vật chìm xuống Vật nổi lên Vật đứng yên
Tiết 14 . Bài 12 Sự nổi 1 Điều kiện để vật nổi , vật chìm Một vật ở trong lòng chất lỏng sẽ + Chìm xuống khi : PV > FA + Đứng yên hay lơ lửng khi PV = FA + Nổi lên mặt thoáng khi PV < FA 2 .Độ lớn của lực đẩy Ac si Mét khi vật nổi trên mặt thoáng chất lỏng
Fa P Tiết 14 . Bài 12Sự nổi 1 Điều kiện để vật nổi , vật chìm C4 . Miếng gỗ nổi cân bằng trên mặt nước. So sánh P với FA • P = FA • Vì vật nằm yên • FA = VdL • V là thể tích nào ? 2. Độ lớn của lực đẩy Ac si mét khi vật nổi trên mặt thoáng của chất lỏng
FA =VdL.với V là thể tích nào? C5. Chỉ ra câu sai trong các câu sau: A .V là thể tích của phần nước bị vật chiếm chỗ B . V là thể tích của cả miếng gỗ. C .V là thể tích của phần miếng gỗchìm trong nước Fa P D .V là thể tích gạch chéo trong hình Vậy khi vật nổi cân bằng trên mặt chất lỏng thì PV = FA
Tiết 14 . Bài 12 Sự nổi 3 .Vận dụng C6. Chứng minh : Một vật ngập trong chất lỏng sẽ: Chìm xuống khi: dV > dL. Lô löûng trong chaát loûng khi: dV = dL. Noåi leân maët chaát loûng khi: dV < dL. Giải : Vật ngập trong chất lỏng thì VV = VC =V Vật chìm khi PV > FA => VdV > VdL=> dV> dL Vật lơ lửng khi PV = FA => VdV =VdL => dV=dL Vật nổi khi PV < FA => VdV < VdL=> dV< dL
dV>dL Vật chìm
dV =dL Vật lơ lửng
dV< dL Vật nổi
C7 .Tại sao mẫu sắt chìm còn mẫu gỗ lại nổi ? Vì dG < dN dS > dN Gỗ Sắt Tàu nặng hơn bi Bi chìm ,tàu nổi tại sao ? Vì dTàu < dN dthép > dN Tàu Bi thép
Tiết 14 . Bài 12 Sự nổi 3 .Vận dụng • C8 .Thả một hòn bi thép vào chậu thủy ngân thì hiện tượng nào sau đây xẩy ra: • Bi thép chìm . • Bi thép lơ lửng . • Bi nổi trên mặt thủy ngân. • Cả 3 hiện tượng trên đều có thể xẩy ra.
C9 .Quan sát hình sau Biết VM =VN PM , PN là trọng lượng cuả M, N FAM , FAN là lực đẩy Ac-Si-Mét cuả nước tác dụng lên M, N Hãy so sánh các đai lượng sau : N M Tiết 14 . Bài 12 Sự nổi 3 .Vận dụng FAN a. FAM = PM b .FAM < PN c. FAN = d. PM > PN
3 .Vận dụng Bài 1. Vật M được thả lần lượt trong nước và nước muối ( hình vẽ ) Biết d1 < d2 So sánh FA1 với FA2 ? Nước muối Vật nổi cân bằng trên mặt nước nên ta có FA1 = PM ( 1 ) Vật nổi cân bằng trên mặt nước muối ta cóFA2 = PM ( 2 ) Từ ( 1 ) và ( 2 ) => Nước M M d2 d1 FA1 = FA2
Tiết 14 . Bài 12 Sự nổi 3 .Vận dụng • Bài 2 • Có 3 cốc nước pha chanh như hình vễ cốc nào ngọt nhất? Vì sao ? C B A Cốc C
TIẾT 14: BÀI 12:Sự nổi Ghi nhớ : 1. Nhúng một vật vào chất lỏng Vật chìm khi P > FA hay dV > dL. Vật lơ lửng khi P = FA hay dV = dL. Vật nổi khi P < FA hay dV < dL 2 .Khi vật nổi cân bằng trên mặt chất lỏng thì FA = P . Hay VCdL = VVdV với VC< VV
Có thể em chưabiết a. Tàu ngầm
b. Biển chết Biển chết là biển nổi tiếng ởPalenstin , nước ở đây rất mặn có d =11740N/m3 lớn hơn d của người nên người không biết bơi vẫn nổi trên mặt nước
Bài tập về nhà Từ bài 12.1 đến bài 12.6 sách bài tập