1 / 35

BÁO CÁO KẾT QUẢ KHẢO SÁT THỰC TRẠNG CÔNG TÁC TUYÊN GIÁO CỦA ĐẢNG BỘ CƠ SỞ THUỘC NGÀNH Y TẾ

BÁO CÁO KẾT QUẢ KHẢO SÁT THỰC TRẠNG CÔNG TÁC TUYÊN GIÁO CỦA ĐẢNG BỘ CƠ SỞ THUỘC NGÀNH Y TẾ. NỘI DUNG. MỤC TIÊU NC ĐỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NC KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN KHUYẾN NGHỊ. MỤC TIÊU ĐÁNH GIÁ.

mika
Download Presentation

BÁO CÁO KẾT QUẢ KHẢO SÁT THỰC TRẠNG CÔNG TÁC TUYÊN GIÁO CỦA ĐẢNG BỘ CƠ SỞ THUỘC NGÀNH Y TẾ

An Image/Link below is provided (as is) to download presentation Download Policy: Content on the Website is provided to you AS IS for your information and personal use and may not be sold / licensed / shared on other websites without getting consent from its author. Content is provided to you AS IS for your information and personal use only. Download presentation by click this link. While downloading, if for some reason you are not able to download a presentation, the publisher may have deleted the file from their server. During download, if you can't get a presentation, the file might be deleted by the publisher.

E N D

Presentation Transcript


  1. BÁO CÁO KẾT QUẢ KHẢO SÁTTHỰC TRẠNG CÔNG TÁC TUYÊN GIÁO CỦA ĐẢNG BỘ CƠ SỞ THUỘC NGÀNH Y TẾ

  2. NỘI DUNG • MỤC TIÊU NC • ĐỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NC • KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN • KHUYẾN NGHỊ

  3. MỤC TIÊU ĐÁNH GIÁ • Mô tả thực trạng công tác TG (hoạt động tuyên truyền phổ biến đường lối chính sách của Đảng và Nhà nước về CSSKND) tại các Đảng bộ cơ sở thuộc ngành Y tế. • Xác định nhu cầu đào tạo nâng cao năng lực cho đội ngũ cán bộ TTV trong toàn Ngành nhằm giúp họ thực hiện nhiệm vụ một cách bài bản, thiết thực và hiệu quả.

  4. ĐỊA BÀN, ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU • Địa bàn Khảo sát: • Với các ĐV trực thuộc Bộ:19 đơn vị • Khối BV: 7 đơn vị (BV VN-TĐ Uông Bí, BVĐKTW Thái Nguyên, BV E, BV Nhi TW, BVĐKTW Huế, BV Chợ Rẫy, BV Phong Da liễu Quy Hòa). • Khối Viện NC: 3 đơn vị (Viện Dinh dưỡng, Viện Sốt rét ký sinh trùng Quy Nhơn, Viện VS YT CC TP Hồ Chí Minh) • Khối CS đào tạo: 9 trường (HV YDH Cổ truyền, ĐH Y Hà Nội, ĐH Y Hải Phòng, ĐH Y TB, ĐH YD Thái Nguyên, ĐH Y Huế, ĐH YD TPHCM, ĐH Y Phạm Ngọc Thạch, ĐH Y Cần Thơ) • CQ báo chí: Báo Sức khỏe đời sống. • Với các Sở YT: 8 tỉnh/TP (Hà Nội, Thái Nguyên, Thừa Thiên Huế, Bình Định, Đak Lak, TP HCM, Cần Thơ).

  5. ĐỊA BÀN, ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU (tt) • Đối tượng nghiên cứu: • Nhóm triển khai thực hiện: • Đảng ủy viên/CUV, bí thư các chi bộ trực thuộc • Cán bộ được giao nhiệm vụ tuyên truyền, phổ biến các văn bản về CSSK • Nhóm hưởng lợi: • Cán bộ viên chức trong đơn vị • Học sinh sinh viên của các trường • Bệnh nhân và người nhà BN trong các BV

  6. ĐỊA BÀN, ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU (tt) • Phương pháp nghiên cứu: • Thiết kế nghiên cứu:NC mô tả cắt ngang kết hợp các phương pháp thu thập thông tin định lượng và định tính. • Các phương pháp thu thập thông tin: • Rà soát, phân tích các tài liệu thông tin sẵn có. • Thu thập thông tin bằng BMTK với 77 tỉnh ĐV trực thuộc BYT (theo Nghị định 188/2007/NĐ-CP ngày 27/12/2007) và 63 sở YT của các tỉnh/TP song chỉ có 37 ĐV (48%) và 20 sở YT (32%) cung cấp TT • PV bán cấu trúc: 163 cán bộ trực tiếp tham gia. • TLN: 80 cuộc (32 nhóm CB lãnh đạo các ĐV, 32 nhóm CBVC, 7 nhóm BN, 9 nhóm HSSV..)

  7. ĐỊA BÀN, ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU (tt) • Các phương pháp xử lý thông tin: • TT định tính:được gỡ băng và phân tích theo phương pháp mã hoá mở (open-coding) với từng chủ đề theo phương pháp phân tích SWOT • TT định lượng:đ ược nhập bằng phần mềm SP data và phân tích bằng phần mềm SPSS 13.0

  8. KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN • Thực trạng công tác tuyên giáo: • Kết quả đạt được: • Nhận thức của CB đảng viên và các nhóm đối tượng có liên quan • Học tập và làm theo tấm gương đạo đức HCM • Công tác xây dựng Đảng • Thực hiện nhiệm vụ chuyên môn • Khó khăn, bất cập. • Nhận xét đánh giá.

  9. Thực trạng công tác tuyên giáo • Về mô hình tổ chức: • Đầu mối khởi xướnglà Đảng ủy (Ban TG) • Triển khai thực hiện là các chi bộ, bộ phận thường trực tuyên truyền ĐL và VBQPPL, khoa GD chính trị, phòng công tác SV... • Mô hình TC của bộ phận thường trực tuyên truyền phổ biến ĐLCS, VBQPPL về CSSK tại các đơn vị hiện chưa có sự thống nhất trong toàn ngành, chưa phù hợp, chưa đáp ứng được yêu cầu... Tỷ lệ ĐV có bộ phận TT: 19,3% Nhận xét về mô hình TC hiện nay

  10. Thực trạng công tác tuyên giáo • Về nhân lực: • Hầu hết là CB kiêm nhiệm không thuộc bộ phận thường trực. • 63,8% là nam giới • 73% là >40 tuổi • 93,8% có TĐ từ ĐH trở lên Tỷ lệ ĐVcó CB là đầu mối TT: 5,3% Tỷ lệ CB là đầu mối TT: 7%

  11. Thực trạng công tác tuyên giáo (tt) • Về nhân lực: • Phần đông có CM Y Dược • Thời gian đảm nhiệm CV: • Đa số có trình độ lý luận trung cấp và cao cấp

  12. Thực trạng công tác tuyên giáo (tt) • Về nhân lực: • Được tập huấn về nghiệp vụ: chỉ có 46,5% • Thiếu kỹ năng TT: 49,7% • Thiếu kỹ năng biên soạn TL: 35% • Khó khăn trong cập nhật VB: 30% • Nguồn cung cấp văn bản chủ yếu:

  13. Thực trạng công tác tuyên giáo (tt) • Về TTB và kinh phí: • 92,9% số ĐV có TTB phục vụ HĐ TT, trong số này 83% có máy chiếu; 79,2% có máy tính; 96% có thiết bị âm thanh... • Kinh phí: • 79,1% số ĐV sử dụng từ nguồn chi thường xuyên, 20,9% từ nguồn khác. • Số kinh phí được cấp về cơ bản không đáp ứng đủ nhu cầu

  14. Thực trạng công tác tuyên giáo (tt) • Về tuyên truyền phổ biến: • 93% số ĐV có lập KH hàng năm, trong đó chỉ có 43,4% XD KH riêng, số còn lại lồng ghép trong các HĐ khác. • Chịu trách nhiệm xây dựng kế hoạch phổ biến ĐL CS về CSSK:

  15. Thực trạng công tác tuyên giáo (tt) • Về tuyên truyền phổ biến: • Nội dung của các VB đã được TT phổ biến: • Hình thức TT phổ biến: hội nghị, giao ban, lưu hành VB, niêm yết VB ...

  16. Thực trạng công tác tuyên giáo (tt) • Về XD KH hành động: • Khối BV: • XD Đề án về XHH công tác KCB • Cải tiến quy trình thủ tục KCB thẻ BHYT... • Đề án Hạn chế tình trạng quá tải bằng các GP đồng bộ • Nâng cao y đức: các phong trào (3 không, quan tâm thân thiện, nụ cười y tế, 3 yêu cầu, 3 công đoạn,...) • Hướng về y tế cơ sở • ... • Khối Viện NC • Chú trọng giải quyết các VĐ mới phát sinh trong CSSKCĐ • Quan tâm giải quyết các vấn đề của YT cơ sở... • ...

  17. Thực trạng công tác tuyên giáo (tt) • Về XD KH hành động: • Khối trường học: • Mở rộng mã ngành đào tạo • Mở rộng loại hình đào tạo • Mở thêm các môn học mới • Đổi mới phương thức đào tạo • ... • Khối SYT: • Đề án phát triển nguồn nhân lực • Đề án về mô hình tổ chức YT tuyến huyện • Đề án XHH YT • Y đức và quy tắc ứng xử trong các đơn vị YT • ...

  18. Thực trạng công tác tuyên giáo (tt) • Về kiểm tra giám sát: • 93% số đơn vị có thực hiện kiểm tra giám sát • 62,3% số đơn vị chịu sự giám sát của Đảng ủy cấp trên; 73,6% tự giám sát • 70,2% giám sát qua báo cáo; 59,6% giám sát trực tiếp • Hoạt động kiểm tra giám sát chưa thường xuyên, chưa bài bản do thiếu quy định cụ thể

  19. Kết quả đạt được • Nhận thức của CB Đảng viên và các nhóm đối tượng có liên quan • CB Đảng viên về cơ bản đã có những hiểu biết nhất định về những đường lối chủ trương lớn của Đảng, những VBQPPL và một số VB của ngành có liên quan trực tiếp đến lĩnh vực công tác • SV các trường bước đầu biết được một số chủ trương lớn của Đảng, CP và ngành song vẫn chưa biết những thông tin chi tiết, cụ thể • BN cũng đã có những hiểu biết về các CS cơ bản trong CSSK tuy nhiên vẫn còn rất hạn chế

  20. Kết quả đạt được (tt) • KQ thực hiện cuộc vận động học tập và làm theo tấm gương đạo đức HCM • Các ĐV đều đã XD được KH, thành lập được BCĐ • Có các hội nghị sơ kết, tổng kết 4 năm • Các chủ đề được phát động: thực hành tiết kiệm, chống tham ô lãng phí, quan liêu; nâng cao ý thức trách nhiệm hết lòng phục vụ nhân dân;... • Hầu hết số đảng viên, CBVC, SV tại các đơn vị đã tham gia cuộc thi kể chuyện về Bác và viết bài thu hoạch, một số bài viết đã đạt giải cao ở các cấp • Xuất hiện nhiều cá nhân và điển hình tiên tiến được biểu dương trong và ngoài ngành

  21. Kết quả đạt được (tt) • Xây dựng cơ sở Đảng trong sạch vững mạnh: • XD và củng cố niềm tin cho CB VC đối với sự lãnh đạo của Đảng ủy trong việc thực hiện nhiệm vụ CM của đơn vị • Giúp đỡ giáo dục quần chúng nâng cao nhận thức, rèn luyện phẩm chât chính trị đạo đức, tạo nguồn phát triển ĐV mới • Công tác phát triển Đảng luôn được các đơn vị quan tâm thực hiện • Xếp loại các Đảng bộ của hầu hết các đơn vị đều đạt ở mức trong sạch vững mạnh, hoàn thành tốt nhiệm vụ

  22. Kết quả đạt được (tt) • Thay đổi trong thực hiện nhiệm vụ CM: • Khối BV: • Các chỉ số về chất lượng KCB đã được nâng lên • Y đức và văn hóa ứng xử với người bệnh đã có chuyển biến tích cực • Sự hài lòng của bệnh nhân ngày càng tăng • Trình độ CM nghiệp vụ của CB từng bước được nâng lên • CSVC và TTB ngày càng được cải thiện • ... • Khối Viện NC • Nhiều công trình NC về y tế cơ sở đã ứng dụng có hiệu quả vào thực tiễn • Cung cấp ngày càng nhiều các bằng chứng giúp cho việc hoàn thiện và phát triển CS CSSKND • ...

  23. Kết quả đạt được (tt) • Thay đổi trong thực hiện nhiệm vụ CM: • Khối trường học: • CT đào tạo ngày càng mở rộng, đáp ứng theo sát nhu cầu thực tiễn • Đối tượng đào tạo ngày càng phong phú • Phương pháp đào tạo ngày càng được hoàn thiện hơn • SV được đào tạo ngày càng toàn diện hơn không chỉ giỏi về CM nghiệp vụ mà còn am hiểu cả về chính trị, XH, pháp luật • ... • Khối SYT: • Đảm bảo mô hình tổ chức mạng lưới YT, phát triển linh hoạt, đáp ứng theo nhu cầu • Nguồn nhân lực YT được duy trì và phát triển • Chất lượng các dịch vụ CSSK trên địa bàn được nâng lên • Các chỉ số SK dân cư chuyển biến ngày càng tích cực • ...

  24. Khó khăn, bất cập • Về mô hình tổ chức: +) Thiếu sự nhất quán về mô hình tổ chức: *) Chưa có quy định thống nhất về bộ phận thường trực TTPB ĐLCS về CSSK tại các đơn vị. *) Mô hình tổ chức của Bộ môn GDCT chưa có sự thống nhất giữa các trường ĐH YD. *) Mô hình tổ chức và vai trò của Đảng bộ SYT có sự khác nhau giữa các tỉnh/TP. +) Cơ chế phối kết hợp giữa bộ phận Tuyên giáo của Đảng ủy với các bộ phận chức năng khác trong đơn vị chưa rõ ràng • Về nhân lực: • Thiếu CB chuyên trách • Kỹ năng TTV còn nhiều bất cập • Chưa có các CS thu hút

  25. Khó khăn, bất cập (tt) • Về nguồn lực thực hiện: • Kinh phí còn hạn hẹp • Cơ chế phân bổ kinh phí chưa rõ ràng • TTB mới chỉ đáp ứng được ở mức thiết yếu • … • Về phương thức tiến hành: • Máy móc, thiếu sự vận dụng linh hoạt vào tình hình thực tế tại đơn vị • Hình thức TT phổ biến chậm đổi mới, không theo kịp nhu cầu thị hiếu của các nhóm hưởng lợi • Thiếu kỹ năng xây dựng CT/KH hành động • Chưa chủ động trong việc cập nhật các VB mới…

  26. Khó khăn, bất cập (tt) • Một bộ phận CB lãnh đạo, ĐV, CBVC chưa nhận thức đúng về tầm quan trọng của HĐ TT phổ biến đường lối CS về CSSKND • Chưa nhận thức được hết vai trò của hoạt động này • Coi trọng nhiệm vụ CM hơn. • Chưa đưa vào chương trình giảng dạy chính khóa trong các trường ĐH YD • Chú trọng định hướng cho SV tham gia vào các hoạt động từ thiện XH hơn là tìm hiểu về chủ trương đường lối của Đảng, CP và ngành về CSSKND… • Áp lực trong thực hiện nhiệm vụ CM của cá nhân, đơn vị đặc biệt là với các trường ĐH YD vì đồng thời phải thực hiện nhiệm vụ của cả 2 Ngành (GDĐT & YT)

  27. Khó khăn, bất cập (tt) • Tác động từ các yếu tố khách quan không thuận lợi: • Thiếu sự hướng dẫn cụ thể, chi tiết về phương thức triển khai thực hiện với từng VB cụ thể • Thị hiếu và sở thích tiếp nhận thông tin của các đối tượng hưởng lợi ngày càng thay đổi • Mặt trái của quá trình chuyển đổi sang nền kinh tế thị trường làm thay đổi chuẩn mực, định hướng giá trị trong CB, ĐV, SV, BN • Các biểu hiện tiêu cực đã làm suy giảm lòng tin của CB, ĐV, SV đối với các tổ chức Đảng

  28. Nhận xét đánh giá. • Các đơn vị trong ngành đều đã triển khai thực hiện việc TT phổ biến đường lối chủ trương chính sách của Đảng, CP, của Ngành về CSSKND song còn thụ động, chưa bài bản, thiếu toàn diện và sâu sắc • Chưa biết hệ thống hóa và phân loại các VB, chưa biết lựa chọn VB có tầm quan trọng đối với lĩnh vực CM của đơn vị để tuyên truyền phổ biến. • Chưa xác định được ND trọng tâm của từng VB khi quán triệt • Chưa thực hiện việc quán triệt nhiều lần với những VB có tính định hướng quan trọng. • Triển khai chậm, thiếu đồng bộ, thiếu thống nhất giữa các đơn vị đặc biệt là với các trường ĐH YD trực thuộ Bộ GDĐT.

  29. Nhận xét đánh giá (tt) • Nhiều đơn vị còn thiếu sự vận dụng các VB một cách linh hoạt, sáng tạo vào nhiệm vụ CM • Không XD CT/KH hành động sau khi phổ biến VB • Không xác định các chỉ số CM cần đạt được khi triển khai thực hiện các VB nên thiếu căn cứ để giám sát đánh giá • XD CT/KH thường theo trào lưu, cảm tính, theo yêu cầu của nhiệm vụ CM, không xuất phát từ sự thấm nhuần quan điểm chủ trương

  30. Nhận xét đánh giá (tt) • Nhìn chung, CB, ĐV, SV đều có nhân sinh quan đúng đắn, lập trường tư tưởng vững vàng, không có các diễn biến phức tạp, tuy nhiên vẫn còn một bộ phận nhận thức chưa đầy đủ, chưa kỹ càng thậm chí còn máy móc, giáo điều. • Giáo dục y đức trong một số cơ sở BV, trường học còn mang tính hình thức, thiếu cụ thể và sát thực. • Cuộc vận động học tập và làm theo tấm gương đạo đức HCM ở một số đơn vị còn mang tính hình thức, chưa sâu sắc, chưa có sự vận dụng phù hợp với nhiệm vụ CM

  31. Khuyến nghị • Với Bộ YT và Ban TG TW: • Nên có VB hướng dẫn nhất quán về bộ phận thường trực chịu trách nhiệm TT phổ biến đường lối chủ trương và VBQPPL về CSSKND tại các đơn vị trong ngành. • Ban hành hướng dẫn về tiêu chí lựa chọn CB làm TTV và các chế độ ưu đãi kèm theo • Ban hành cơ chế phối hợp giữa bộ phận Tuyên giáo của cấp Ủy với các bộ phận CN trong thực hiện NV này tại mỗi đơn vị. • Ban hành văn bản HD có chế phối hợp trong lãnh đạo chỉ đạo giữa Đảng bộ của Sở YT với các đảng bộ của các ĐV trực thuộc ngành YT nhưng lại không trực thuộc về tổ chức Đảng tại các tỉnh/TP.

  32. Khuyến nghị (tt) • Với Bộ YT và Ban TG TW: • Xây dựng cơ chế cung cấp, thường xuyên cập nhật các VB mới cho các cơ sở đặc biệt là các trường ĐH YD. • BYT cần phối hợp với BTG xây dựng VB HD triển khai thực hiện cho từng VB cụ thể với từng lĩnh vực CM • Tổ chức các lớp bồi dưỡng cho TTV của các đơn vị về ND của những VB quan trọng có tính định hướng chung • Tổ chức các khóa tập huấn cho TTV về kỹ năng TT. • Bổ sung nội dung các bài giảng về quan điểm của Đảng về YT và Chiến lược PTHTYT vào giáo trình của các trường. • Thường xuyên cập nhật và phổ biến các thông tin về thời sự chính trị để định hướng, đả thông tư tưởng cho CBVC và SV trong Ngành

  33. Khuyến nghị • Các kỹ năng cần đào tạo cho TTV: • Thời gian tập huấn: 2-3 ngày (80%) • Hình thức: TOT với những đơn vị có đông CB, ĐV như: trường học, SYT, BVĐK TƯ,…

  34. Khuyến nghị • Với các đơn vị: • Xác định đúng tầm quan trọng của hoạt động TT PB đường lối chính sách CSSKND trong đơn vị • Bố trí đủ nhân lực và nguồn lực để thực hiện, ưu tiên lựa chọn CB có đủ năng lực • Chủ động tiếp cận và lĩnh hội các VB mới, kịp thời triển khai TT phổ biến. • Vận dụng linh hoạt trong XD CT/KH hành động • Duy trì thường xuyên HĐ kiểm tra giám sát.

  35. TRÂN TRỌNG CẢM ƠN!

More Related