410 likes | 5.6k Views
Khoa Dược Trường cao đẳng y tê ́ Đồng Nai 1/ Trần Việt Tuấn 2/ Nguyễn Thi ̣ Thanh Thuy ̉ 3/ Mai Thi ̣ Phương 4/ Phạm Toàn Quyền 5/ Đào Thi ̣ Thu Hằng 6/ Trần Hồng Lê 7/ Nguyễn Trọng Hiếu. HỖN DỊCH THUỐC (Tiết 2). BÀI 8. Hỗn dịch thuốc.
E N D
KhoaDượcTrườngcaođẳng y tế ĐồngNai 1/ TrầnViệtTuấn 2/ NguyễnThị ThanhThuỷ 3/ Mai Thị Phương 4/ PhạmToànQuyền 5/ ĐàoThị Thu Hằng 6/ TrầnHồngLê 7/ NguyễnTrọngHiếu
HỖN DỊCH THUỐC(Tiết 2) BÀI 8 Hỗn dịch thuốc
1. 1. PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÁN Có 3 giai đoạn chính: Nghiền Nghiền khô: Dược chất Dược chất mịn Nghiền ướt: Chất dẫn vừa đủ Dược chất dễ thấm: Dược chất mịn Nghiền trộn kỹ Khối nhão, đặc, mịn Chất gây thấm Chất dẫn vừa đủ Dược chất khó thấm: Dược chất mịn Nghiền trộn kỹ Chất dẫn còn lại Khối nhão, đặc, mịn Phối hợp dược chất với chất dẫn: Hỗn dịch Nghiền khuấy Hỗn dịch thuốc
ĐIỀU CHẾ HỖN DỊCH TRỊ ĐAU DẠ DÀY 1. Công thức - Bismuth nitrat kiềm 2g - Siro đơn 20g - Nước tiểu hồi vừa đủ 100ml Hỗn dịch thuốc
ĐIỀU CHẾ HỖN DỊCH TRỊ ĐAU DẠ DÀY 1 2 Đạt Không đạt Hỗn dịch thuốc
ĐIỀU CHẾ HỖN DỊCH TRỊ ĐAU DẠ DÀY 1 2 Hỗn dịch thuốc
ĐIỀU CHẾ HỖN DỊCH TRỊ ĐAU DẠ DÀY 1 2 Đạt Không đạt Hỗn dịch thuốc
1.2. PHƯƠNG PHÁP NGƯNG KẾT Tiểu phân dược chất rắn được tạo ra trong quá trình điều chế bằng cách kết tủa do thay đổi dung môi hoặc do phản ứng hóa học. 1.2.1. Do thay đổi dung môi Hòa tan Dung dịchdượcchất - Dượcchất Dung môi thích hợp Vừa cho từ từ vừa khuấy - Dung dịchdượcchất Hỗn dịch Chất dẫn Hỗn dịch thuốc
ĐIỀU CHẾ HỖN DỊCH NATRI BORAT GLYCERIN 1. Côngthức - Natriborat 2,5g - Cồncánhkiến 2,5g - Glycerin 5,0g - Nướccấtvừađủ 100ml Hỗn dịch thuốc
ĐIỀU CHẾ HỖN DỊCH NATRI BORAT GLYCERIN Cồncánhkiến Glycerin HỗnhợpCồncánhkiến + Glycerin
ĐIỀU CHẾ HỖN DỊCH NATRI BORAT GLYCERIN Hỗn hợp Cồn cánh kiến và Glycerin Nước cất (dung dịch Natri borat) Tủamịn Hỗn dịch thuốc
ĐIỀU CHẾ HỖN DỊCH NATRI BORAT GLYCERIN Cho dung dịch dược chất vào chất dẫn Cho chất dẫn vào dung dịch dược chất Đạt Không đạt Hỗn dịch thuốc
1.2. PHƯƠNG PHÁP NGƯNG KẾT 1.2.2. Do phản ứng hóa học Hòa tan Dung dịch A - Chất A Chất dẫn Hòa tan - Chất B Dung dịch B Chất dẫn Dung dịch A Phối hợp từ từ (khuấy trộn) Dược chất C Dung dịch B phản ứng xảy ra Hỗn dịch Hỗn dịch thuốc
ĐIỀU CHẾ HỖN DỊCH MAGNESI HYDROXYD 1. Côngthức - Magnesisulfat 30g - Natrihydroxyd 10g - Nướccấtvừađủ 100ml Hỗn dịch thuốc
ĐIỀU CHẾ HỖN DỊCH MAGNESI HYDROXYD Hỗn dịch thuốc
1.3. PHƯƠNG PHÁP CHẾ THÀNH BỘT, CỐM. Hỗn dịch thuốc
*Lưu ý:Đóng chai: Đóng vơi. Trên nhãn phải có dòng chữ:“LẮC TRƯỚC KHI DÙNG” Hỗn dịch thuốc
2. PHÂN TÍCH VÀ LỰA CHỌN PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU CHẾ CÔNG THỨC HỖN DỊCH THUỐC Công thức: Hỗn dịch Terpin hydrat - Terpin hydrat 1,5g - Natri benzoat 1,5g - Gôm arabic 0,75g - Siro codein 15g - Nước cất vừa đủ 75ml BÀI TẬP (Phân tích vai trò của từng thành phần có trong công thức dựa vào đặc điểm và tính chất. Từ đó, lựa chọn được phương pháp điều chế thích hợp) Hỗn dịch thuốc
2. PHÂN TÍCH VÀ LỰA CHỌN PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU CHẾ CÔNG THỨC HỖN DỊCH THUỐC Công thức: Hỗn dịch Terpin hydrat - Terpin hydrat 1,5g - Natri benzoat 1,5g - Gôm arabic 0,75g - Siro codein 15g - Nước cất vừa đủ 75ml BÀI TẬP (Phân tích vai trò của từng thành phần có trong công thức dựa vào đặc điểm và tính chất. Từ đó, lựa chọn được phương pháp điều chế thích hợp) Hỗn dịch thuốc
BÀI TẬP ĐÁP ÁN • Phân tích • - Terpin hydrat: Dược chất trị ho, long đàm, không tan trong nước, tan trong cồn 900, khó thấm nước. • - Natri benzoat: Dược chất trị ho, tan trong nước, chất bảo quản. • - Gôm arabic: Chất gây thấm. • Siro Codein: Codein-dược chất trị ho. • Siro- chất làm ngọt, tạo độ nhớt cao để tăng tính ổn định thuốc. • Nước cất: Chất dẫn. • 2. Phương pháp điều chế: Phương pháp phân tán. Hỗn dịch thuốc
XIN CHÂN THÀNH CÁM ƠN QUÝ THẦY! KÍNH CHÚC THẦY SỨC KHOẺ VÀ CÔNG TÁC TỐT!