1 / 26

Nhóm 03

Nhóm 03. Lê Thị Bích Liểu 007115057 Đặng Kim Ngân 007115073 Bùi Thị Hoàng Oanh 007115085 Huỳnh Thị Bé Phương 007115093 Nguyễn Thị Cẩm Thư 007115124 Trần Anh Thư 007115126 Bùi Công Tiền 007115131 Nguyễn Thị Thanh Thúy 007115133 Nguyễn Trung Tính 007115136

mykelti
Download Presentation

Nhóm 03

An Image/Link below is provided (as is) to download presentation Download Policy: Content on the Website is provided to you AS IS for your information and personal use and may not be sold / licensed / shared on other websites without getting consent from its author. Content is provided to you AS IS for your information and personal use only. Download presentation by click this link. While downloading, if for some reason you are not able to download a presentation, the publisher may have deleted the file from their server. During download, if you can't get a presentation, the file might be deleted by the publisher.

E N D

Presentation Transcript


  1. Nhóm 03 • Lê Thị Bích Liểu 007115057 • Đặng Kim Ngân 007115073 • Bùi Thị Hoàng Oanh 007115085 • Huỳnh Thị Bé Phương 007115093 • Nguyễn Thị Cẩm Thư 007115124 • Trần Anh Thư 007115126 • Bùi Công Tiền 007115131 • Nguyễn Thị Thanh Thúy 007115133 • Nguyễn Trung Tính 007115136 • Võ Minh Trí 007115145 • Võ Thị Bích Vân 007115158

  2. Chủ đề: “ Tìm hiểu về đạo Cao Đài ở Việt Nam”

  3. Dàn ý I. Phần mở đầu: • Vài nét về đạo Cao Đài: • Một số quan niệm về thượng đế và vũ trụ: II. Phần nội dung: • Nghi lễ: • Những nguyên tắc cơ bản: • Ý nghĩa một số biểu tượng:

  4. 1. Vài nét về đạo Cao Đài: Cao Đài là một tôn giáođộc thần, tương đối mới, có tính dung hợp, được chính thức thành lập ở Việt Nam, vào năm 1926. Đạo Cao Đài là tên ngắn gọn, tên đầy đủ là Đại Đạo Tam Kỳ Phổ Độ.

  5. Danh từ "Cao Đài" theo nghĩa đen chỉ "một nơi cao". Theo nghĩa bóng, được hiểu là nơi cao nhất ở đó Thượng Đế ngự trị; cũng là tên viết tắt dành cho ThượngĐế, người sáng lập ra toàn vũ trụ, có danh xưng đầy đủ là "Cao Đài Tiên Ông Đại Bồ Tát Ma Ha Tát ".

  6. Những đệ tử đầu tiên của Cao Đài như Ngô Văn Chiêu, Cao Quỳnh Cư, Phạm Công Tắc, và Cao Hoài Sang đã xác nhận rằng họ đã nhận được sự “Thông Công" (liên lạc) trực tiếp từ Thượng Đế, người đã ban cho họ những chỉ dẫn cụ thể để thành lập một tôn giáo mới, khởi đầu cho Kỳ Phổ Độ Thứ Ba.

  7. Đạo Cao Đài được khai sinh bởi Đức Chí Tôn thông qua Cơ Bút và giảng truyền Chân Đạo cũng qua Cơ Bút.

  8. Ba nhân vật trọng yếu đã góp phần cho sự ra đời của đạo Cao Đài là: • Ngô Văn Chiêu: (có tài liệu ghi là Ngô Minh Chiêu - là tên Pháp Danh) • Lê Văn Trung: sinh năm 1876 tại Chợ Lớn, là người lãnh nhiệm vụ lãnh đạo Cao Đài thay ông Ngô Minh Chiêu. • Phạm Công Tắc: sinh năm 1890 tại Tân An trở thành lãnh đạo hữu hình tối cao của đạo Cao Đài sau khi ông Lê Văn Trung mất năm 1934.@.

  9. 2. Một số quan niệm về thượng đế và vũ trụ: “ Cao Đài là danh xưng tượng trưng của Thượng Đế, được khải thị tại phương Đông lần thứ ba. “ Ý tưởng của các tín đồ về đức tin mới là Đấng Thượng Đế, theo lời giáo hóa về sự tiến bộ tinh thần của loài người, được tinh tế hơn xưa, Thượng Đế lần nầy thể hiện qua các đồng tử, không muốn ban cho một người nào nơi cõi trần cái đặc ân  sáng lập Đạo Cao Đài.

  10. “ Cái hình thức biểu hiện mới của Đấng Thượng Đế chứng tỏ rằng tôn giáo đặt dưới quyền thống trị của vị sáng lập trần thế, không thích hợp tính cách đại đồng, vì các nhà tiên tri của họ nổi lên chống lại cái chân lý được đề xướng bởi các tôn giáo khác mà họ tỏ ra không có sự khoan dung. “ Giáo lý Đạo Cao Đài là sự dung hợp giáo lý của các tôn giáo xưa ở phương Đông: Phật giáo, Lão giáo, Nho giáo”.

  11. 1. Nghi lễ: LỄ KHAI ĐẠO Từ ngày mùng 10 tháng 10 âm lịch (dl 14-11-1926), những cuộc đi truyền đạo được đình chỉ. Tất cả những nổ lực của các vị lãnh đạo đều tập trung vào Lễ Khai Đạo, diễn ra trong ba ngày : 14, 15 và 16 tháng 10 âm lịch của năm Bính Dần (dl 18, 19, 20-11-1926) tại chùa Từ Lâm Tự ở Gò Kén (Tây Ninh).

  12. Việc cúng kiếng thực hành 4 lần mỗi ngày :                       - giữa   5 giờ và   7 giờ.            - giữa 11 giờ và 13 giờ.            - giữa 17 giờ và 19 giờ.            - giữa 23 giờ và   1 giờ. GIỜ CÚNG :

  13. LỄ PHẨM Người ta dâng Trà vào buổi sáng và buổi chiều, dâng Rượu vào giữa trưa và giữa đêm.

  14. Chính giữa bàn thờ là một cái đèn bằng thủy tinh hình cầu, được đốt cháy luôn luôn, là đèn Thái cực (Thái cực đăng), tượng trưng ngôi Thái cực của vũ trụ. Vật thờ cúng

  15. Vào ngày mùng 1 hay ngày 15 mỗi tháng (âm lịch) và những ngày lễ, người ta dâng Hoa và Trái cây. Chính giữa Thiên bàn người ta đặt một cái đèn chong nhỏ, được đốt cháy cả đêm lẫn ngày. Vào giờ cúng, người ta đốt hai cây đèn sáp và 5 cây nhang. Người ta chỉ đốt trầm vào các đại lễ.

  16. 2. Những nguyên tắc cơ bản: • Giáo lý Cao Đài: • Ngũ giới cấm: • Lạy:

  17. 1. Giáo lý cao đài: a. Về phương diện đạo đức. b. Về phương diện Triết học. c. Về phương diện văn hóa. d. Về phương diện tâm linh. e. Về phương diện truyền giáo.@.

  18. 2. Ngũ giới cấm: a. Không giết hại các sinh vật. b. Không gian tham. c. Không dùng cao lương mỹ vị. d. Không phạm tội bằng lời nói.   e. Không tà dâm.@.

  19. 4. Lạy: Là dấu hiệu bề ngoài của lòng kính trọng bên trong mà người ta chứng tỏ đối với Đức Chí Tôn, các Đấng thiêng liêng, đối với vua chúa, người chết và đối với cha mẹ.

  20. Đưa chấp tay lên đụng trán, niệm  “ Nam mô Phật” • Đưa chấp tay qua bên trái, cao ngang bằng lỗ tai, niệm “Nam mô Pháp” • Đưa qua bên mặt  cũng cao ngang lỗ tai, niệm “Nam mô Tăng” • Đưa chấp tay đặt trên ngực, niệm:- Nam mô Cao Đài Tiên Ông Đại Bồ Tát MaHaTát.- Nam mô Quan Thế Âm Bồ Tát MaHaTát.- Nam mô Lý Thái Bạch Tiên Trưởng.- Nam mô Hiệp Thiên Đại Đế Quan Thánh Đế Quân- Nam mô chư Phật, chư Tiên, chư Thánh, chư Thần.@.

  21. Ý nghĩa một số biểu tượng:

  22. Ý nghĩa một số biểu tượng:

  23. Ý nghĩa một số biểu tượng:

  24. Ý nghĩa một số biểu tượng:

  25. Ý nghĩa một số biểu tượng:

  26. Cảmơncôvàcácbạnđãtheodõi!

More Related