420 likes | 819 Views
ĐIỀU TRA DỊCH. PGS, TS LÊ HOÀNG NINH VIỆN VS-YT CÔNG CÔNG. Mục tiêu bài học ( CK I, II .SĐH). Định nghĩa được các từ dùng trong vụ dịch Liệt kê được các bước tiến hành điều tra một vụ dịch Phát triển được một giả thuyết về nguyên nhân bùng phát dịch
E N D
ĐIỀU TRA DỊCH PGS, TS LÊ HOÀNG NINH VIỆN VS-YT CÔNG CÔNG
Mục tiêu bài học ( CK I, II .SĐH) • Định nghĩa được các từ dùng trong vụ dịch • Liệt kê được các bước tiến hành điều tra một vụ dịch • Phát triển được một giả thuyết về nguyên nhân bùng phát dịch • Kiểm định được giả thuyết về nguyên nhân bùng phát một vụ dịch • Tính được các số đo liên quan trong điều tra một vụ dịch
PHÁT HIỆN SỰ BÙNG PHÁT DỊCH • Dựa vào dữ liệu giám sát, Điều tra • Phân tích các dữ liệu theo không gian và thời gian • Qua các số iệu báo cáo / qua thông tin tiếp xúc của ca bệnh • Nhân viên y tế
LÝ DO ĐIỀU TRA DỊCH • KIỂM SOÁT/ PHÒNG CHỐNG DỊCH • NGHIÊN CỨU • HUẤN LUYỆN, ĐÀO TẠO • VẤN ĐỀ CÔNG CỘNG/ CHÍNH TRỊ XÃ HỘI • CHƯƠNG TRÌNH Y TẾ…
BÀI TẬP • Trong năm 2011, tại xã X huyện Y, có 20 ca chết vì ung thư gan. Anh chị hãy liệt kê các lý đ điều tra xác định dịch ( làm trong 10 phút)
10 BƯỚC ĐIỀU TRA MỘT VỤ DỊCH • Chuẩn bị công việc tại thực địa • Xác định sự hiện hửu của một vụ dịch • Kiểm tra/ xác định chẩn đoán • Định nghĩa và xác định ca bệnh: • Định nghĩa ca bệnh • Xác Định và đếm số ca bệnh
10 BƯỚC ĐIỀU TRA MỘT VỤ DỊCH • 5. Tiến hành mô tả dịch tễ • 6. Phát triển giả thuyết về nguyên nhân bùng phát dịch • 7. Kiểm định giả thuyết • 8. Nếu cần, xem xét, điều chỉnh giả thuyết và tiến hành các nghiên cứu thêm
10 BƯỚC ĐIỀU TRA MỘT VỤ DỊCH • 9. Triển khai các biện pháp kiểm soát/ phòng chống • 10. Công bố các phát hiện, kết quả điều tra
10 BƯỚC ĐIỀU TRA MỘT VỤ DỊCH • Bài tập 2 • Trong 10 bước điều tra nầy, theo anh chị bước nào là quan trong nhất, giải thích tại sao? • Khi tiến hành điều tra dịch cần tuân thủ theo thứ tự 10 bước điều tra trên không
BƯỚC 1: CHUẨN BỊ CÔNG VIỆC TRÊN THỰC ĐỊA • CÓ 3 NHÓM CÔNG VIỆC: • Điều tra: bộ câu hỏi trang bị/ dụng cụ: lab, materials, computer, camera, khác… 2. Quản lý hành chánh 3. Tham vấn: vai trò của bạn tại thực địa ai?/ ở đâu, khi nào bạn gặp và tiếp xúc trao đổi
BƯỚC 1: CHUẨN BỊ CÔNG VIỆC TRÊN THỰC ĐỊA • Bài tập: • Ngày 30 tháng 12 năm 2010, trung tâm y tế dự phòng Tây Ninh báo cáo có một vụ dịch gồm 50 người mắc bệnh tiêu chảy cấp phải nhập viện. Anh chị hãy chuẩn bị cho chuyến đi điều tra phòng chống dịch tại đây
BƯỚC 2: XÁC ĐỊNH DỊCH • DỊCH: khi số ca mắc hơn số dự kiến xãy ra trên dân số/ vùng, địa phương/ thời khoảng • Sporadic ( tản phát/ lẻ tẻ) • Epidemic ( Dịch) • Endemic ( dịch lưu hành địa phương) • Pandemic (Đại dịch) Chùm ca ( Cluster): tập hợp ca/ vùng/ thời khoảng nào đó
BƯỚC 2: XÁC ĐỊNH DỊCH • BÀI TẬP 3: • Vào tháng 12 năm 2006, TTYTDP Kiên Giang báo cáo có 24 trường hợp viêm não ở trẻ em. Sau đó Viện Pasteur xác định là do enterovirus 71. Theo anh chị đây có phải là vụ dịch không và bước chuẩn bị của anh chị như thế nào để điều tra vụ dịch nầy ?
BƯỚC 3: THẨM ĐỊNH CHẨN ĐOÁN • Mục đích: • Bảo đảm chẩn đoán phù hợp • Loại bỏ những sai lầm labo • Thẩm định: • Riview lâm sàng • Kết quả xét nghiệm • Đề nghị: • Tóm tắt các dấu hiệu lâm sàng • Thăm khám các bệnh nhân
BƯỚC 4 a: ĐỊNH NGHĨA CA BỆNH • Định nghĩa ca bệnh: • Các tiêu chí xác định: • lâm sàng , khu trú thời gian, nơi chốn, con người • Thí dụ: sốt, tiêu chảy phân lỏng > 3 lần / ngày, cự ngụ tại …, phát bệnh trong phạm vị… tuần, những người có đi đến dự tiệc, ăn… • Lưu ý tính hằng định và không bias cho mọi trường hợp điều tra
BƯỚC 4 a: ĐỊNH NGHĨA CA BỆNH • Đinh nghĩa ca bệnh: • Bao phủ được toàn bộ ca bệnh • Không, ít dương sai • Cần có khẳng định của xét nghiệm • Có 3 loại định nghĩa ca bệnh: E coli O 157: H7 • Ca xác định • Ca nghi nghờ: tiêu máu, place, time, người • Ca có thể : đau bụng và tiêu chảy/ thời gian/ không gian
BƯỚC 4 b: xác định ca bệnh và đếm số ca • Xác định về mặt địa dư, vùng bị ảnh hưởng • Xác định ca bệnh: dùng nhiều nguồn có thể: • Bác sĩ phòng khám • Dưỡng đường • Bệnh viện • Trạm y tế • Hỏi bệnh nhân • Điều tra
BƯỚC 4 b: xác định ca bệnh và đếm số ca • Loại thông tin/ từng ca: • Thông tin dân số • Thông tin lâm sàng • Thông tin yếu tố nguy cơ • Thông tin từ các báo cáo • Dạng báo cáo, dạng dữ liệu, dạng câu hỏi
BƯỚC 4 b: xác định ca bệnh và đếm số ca • Bài tập: • Trong một vụ dịch tiêu chảy cấp xảy ra vào tháng 12 năm 2005 tại xã X, huyện Mang Thít, tỉnh Vĩnh Long. Anh chị hãy giúp nhân viên y tế tuyến dưới thiết kế một form thu thập thông tin về các trường hợp bệnh
BƯỚC 5: MÔ TẢ DỊCH TỄ • Xem xét dữ liệu cẩn thận, rút ra nhưng thông tin tin cậy và xác hợp nhất • Mô tả toàn diện: • Con người • Thời gian • Không gian -> nguồn lây, cách lây, yếu tố nguy cơ, dân số bị ảnh hưởng -> hình thành giả thuyết về dịch tễ học
BƯỚC 5: MÔ TẢ DỊCH TỄ • Thời gian: • Vẽ đường cong dịch • Time course of epid. • Future course may be • Thời khoảng tiếp xúc, thời điểm tiếp xúc • Kiểu dịch • Vẽ đường cong dịch • Đơn vị thời gian : trục X: 1/8 – 1/3 thời gian ủ bệnh • Vẽ nhiều đường cong tìm đường xác hợp nhất
BƯỚC 5: MÔ TẢ DỊCH TỄ • Giải thích đường cong dịch: • Kiểu dịch • Thời gian ủ bệnh: tối đa, trung bình, tối thiểu • Điểm nguồn nhiễm của dịch ( point source epidemic). Tại đây người tiếp xúc với cùng một nguồn trong mo65ttho72i gian ngắn. Nếu thời gian tiếp xúc kéo dài được gọi là tiếp xúc với cùng một nguồn nhiễm liên tục • Nếu người – người: propagated epidemic : sẽ có nhiều đỉnh cao liên tục
BƯỚC 5: MÔ TẢ DỊCH TỄ • Xác định thời khoảng tiếp xúc • Xem xét thời gian ủ bệnh trung bình, tối thiểu • Xác định đỉng dịch. Ca trung vị và tính ngược trên trục x một thời gian- thời gian ủ bệnh trung bình • Bắt đầu từ ca bệnh đầu tiên và trở ngược một thời gian- thời gian ủ bệnh tối thiểu
BƯỚC 5: MÔ TẢ DỊCH TỄ • Bài tập: • Từ vụ dịch viêm gan và đường cong dịch mà bạn vẽ được và những hiểu biết của bạn về thời gian ủ bệnh trung bình, tối thiểu. Bạn hãy xác định thời khoảng/ gian tiếp xúc của các ca bệnh
BƯỚC 5: MÔ TẢ DỊCH TỄ • Nơi chốn/ địa dư • Spotmap: • Ca bệnh theo địa dư • Tìm ra các mấu chốt quan trọng • Nơi ca bệnh sống, làm việc có thể là nơi riếp xúc với nguồn nhiễm
BƯỚC 5: MÔ TẢ DỊCH TỄ • Con người • Dân số nguy cơ là những ai • Đặc tính của ký chủ: • Tuổi • Dân tộc • Phái • Nghề nghiệp • Hành vi khác • Tình trạng sức khỏe • Hoạt động giải trí/ nghỉ ngơi.
BƯỚC 6: ĐẶT GIẢ THUYẾT • Gỉa thuyết nên gồm: • Nguồn nhiễm • Cách lây • Tiếp xúc • Cách đặt giả thuyết : nhiều cách • Dịch tể mô tả
BƯỚC 7: KIỂM ĐỊNH GIẢ THUYẾT • HAI CÁCH KIỂM ĐỊNH GIẢ THYẾT: • So sánh giả thuyết với các sự kiện/ dữ kiện: • Lâm sàng • Labo • Môi trường • Bằng chứng dịch tễ • Dùng dỊch tễ phân tích • Nhóm so sánh • Cohort/ case control studies
BƯỚC 7: KIỂM ĐỊNH GIẢ THUYẾT • Nghiên cứu đoàn hệ: • Tốt nhất cho các vụ bùng phát nhỏ, dân số bị ảnh hưởng được xác định rõ rẽt. Thí dụ như viêm dạ dày ruột ở những người tham dự đám cưới • Đo sự liên quan giữa yếu tố nguy cơ và bệnh : • RR = a / ( a + b) : c / ( c + d ) • Test thồng kê ý nghĩa = chi-aquare, p value
BƯỚC 7: KIỂM ĐỊNH GIẢ THUYẾT • Chi square , bảng 2 x 2: • Chisquare = • T [ { a.d – b.c} – T / 2]2 ----------------------------------- V1 V 2 H 1 H 2 H 1 = a + b ; H 2 = c + d V 1 = a + c ; V 2 = b + d T = a + b + c + d
BƯỚC 7: KIỂM ĐỊNH GIẢ THUYẾT • Nghiên cứu bệnh – chứng: • Khi dân số bị ảnh hưởng không được xác đĩnh rõ • Dùng phổ biến hơn cohort studies • Số đo liên quan : Odds Ratio : OR • OR = a.d : b.c Nhóm chứng: Mẫu ngẫu nhiên trên dân số khỏe mạnh Nhóm khác: lán giềng, bạn bè, bệnh nhân từ bác sĩ , cơ sở y tế …( không bệnh đang điều tra) Test ý nghĩa= Chi-squares, p value
BƯỚC 7: KIỂM ĐỊNH GIẢ THUYẾT • Bài tập: • Bạn được yêu cầu điều tran một chùm gồm 57 ca bệnh ung thư bạch cầu. Trong số đó có một số người làm nghề sửa chửa điện tử, số còn lại làm trong xưởng lắp ráp radio. Loại hình nào được chọn để điều tra sự liên quan giữa lãnh vực điện tử và ung thư bạch cầu
BƯỚC 8: XEM XÉT LẠI, LÀM MỚI GIẢ THUYẾT-NGHIÊN CỨU THÊM • SAU KIỂM ĐỊNH , BẠN CÓ KẾT LUẬN GÌ? • NẾU GIẢ THUYẾT KHÔNG TỐT, BẠN CHỈ MẤT THỜI GIAN VÀ NGUỒN LỰC CHO VIỆC KIỂM 9I5NH GIẢ THUYẾT • Khi nghiên cứu dịch tễ không phát hiện ra điều gì, bạn cần xem lại giả thuyết • Khi nghiên cứu phân tích xác định sự liên quan: xem kỹ lại giả thuyết về tiền sử tiếp xúc để có được sự tiếp xúc thật đặc hiệu, nhiều nhóm chứng hơn để kiểm định giả thiết đặc hiệu hơn • Mở rộng hiểu biết về sự bùng phát, kinh nghiệm đối phó trong tương lai
BƯỚC 8: XEM XÉT LẠI, LÀM MỚI GIẢ THUYẾT-NGHIÊN CỨU THÊM • Các nghiên cứu bổ xung: trong labo và môi trường: • Các bằng chứng labo cũng cố cho các kết quả tìm thấy • Các nghiên cứu môi trường giúp giải thích tại sao có sự bùng phát
BƯỚC 9: triển khai các biện pháp phòng ngừa và kiểm soát bùng phát • Mục tiêu là phòng chống, kiểm soát sự bùng phát • Triển khai ngay các biện pháp càng sớm càng tốt • Triển khai ngay biện pháp kiểm soát nếu như bạn biết được nguồn lây • Nói chung là bạn tác động vào khâu yếu nhất trong dây chuyền nhiễm trùng: tác nhân , nguồn lây hay ổ chứa • Bạn có thể tác động làm gẫy sự lây truyền hay sự tiếp xúc, làm giảm sự nhạy cảm của lý chủ
Bước 10: CÔNG BỐ NHỮNG PHÁT HIẸN • HAI CÁCH: • BÁO CÁO MIỆNG VỚI CHÁNH QUYỀN ĐỊA PHƯƠNG: • TRÌNH BÀY RÕ, THUYẾT PHỤC VỚI NHỮNG ĐỀ NGHỊ CỤ THỂ • TRÌNH BÀY VỚI QUAN ĐIỂM NHÀ KHOA HỌC VÀ PHẢI BẢO VỆ CHO ĐƯỢC CÁC KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ CỦA BẠN • BÁO CÁO VIẾT: • Như một báo cáo khoa học • Như một hướng dẫn cho các hành động • Tài liệu có tính hợp pháp