500 likes | 652 Views
BÀI MỞ ĐẦU. HỌC VIỆN QUÂN Y Bộ môn Toán – Tin học. Người trình bày: Hoàng Anh Bộ môn Toán – Tin học, Học viện Quân Y Email Address: anhqy2004@yahoo.com. Nội dung. Các khái niệm cơ bản Lược sử phát triển của Tin học Ứng dụng của máy tính Virus và cách phòng chống
E N D
BÀI MỞ ĐẦU HỌC VIỆN QUÂN Y Bộ môn Toán – Tin học Người trình bày: Hoàng Anh Bộ môn Toán – Tin học, Học viện Quân Y Email Address: anhqy2004@yahoo.com
Nội dung • Các khái niệm cơ bản • Lược sử phát triển của Tin học • Ứng dụng của máy tính • Virus và cách phòng chống • Cấu trúc cơ bản của hệ xử lý thông tin động
I. Các khái niệm cơ bản • Khái niệm về thông tin • Thông tin (Information) được hiểu là sự loan báo, cắt nghĩa vv... • Thông tin được lưu trữ trong các vật mang tin như tờ báo, quyển sách, băng ghi âm, băng hình vv.. • Thông tin về một đối tượng là các dữ kiện về đối tượng đó, Nó giúp chúng ta hiểu biết và nhận thức về đối tượng • Đơn vị của thông tin • Đơn vị của thông tin là bit (Binary Digit) • Bội của bit Byte = 8 bit Kilôbyte (KB) = 210 = 1024 Byte Megabyte (MB) = 210 = 1024 KB Gigabyte (GB) = 210 = 1024 MB Tetrabyte (TB) = 210 = 1024 GB • Khái niệm về Tin học • Là ngành khoa học nghiên cứu về việc tự động hoá xử lý thông tin • Đối tượng của Tin học là thông tin. Công cụ là tri thức. Phương tiện là MTĐT
II. Lược sử các giai đoạn phát triển • MTĐT thế hệ thứ nhất (1946 – 1958) • Linh kiện là các thiết bị cơ học • Đặc điểm: cồng kềnh, tốc độ tính toán chậm (cỡ ms cho 1 phép tính • Ứng dụng chủ yếu để giải các bài toán khoa học kỹ thuật • MTĐT thế hệ thứ hai (1959 – 1963) • Linh kiện là các thiết bị bán dẫn • Đặc điểm: kích thước gọn hơn, tốc độ tính toán nhanh hơn (cỡ s cho 1 phép tính), sử dụng ngôn ngữ điều khiển cấp thấp • Ứng dụng chủ yếu để giải các bài toán khoa học kỹ thuật và một phần các bài toán quản lý • MTĐT thế hệ thứ ba (1964 - 1970) • Linh kiện là các vi mạch điện tử. Bộ nhớ trung ương sử dụng dây từ, xuyến pherit • Đặc điểm: kích thước gọn hơn, tốc độ tính toán nhanh (cỡ s - s cho 1 phép tính), • Ứng dụng trong nhiều lĩnh vực KHKT và quản lý kinh tế
II. Lược sử các giai đoạn phát triển • MTĐT thế hệ thứ tư (từ 1971 đến nay) • Sử dụng các vi mạch cỡ lớn cho phép có kích thước nhỏ gọn, tốc độ tính toán nhanh. • Sử dụng bộ nhớ trung ương hoặc bộ nhớ chuyển miền • Thời gian tính toán tăng đáng kể (cỡ nano giây / phép tính) • Được ứng dụng rộng rãi trong mọi linh vực của cuộc sống • MTĐT thế hệ thứ năm • Là máy tính của tương lai • Hoạt động theo cơ chế tư duy giống như cơ chế tư duy của con người • Ngôn ngữ máy tính gần với ngôn ngữ tự nhiên tạo điều kiện thuận lợi cho việc giao tiếp giữa người và máy tính
III. Ứng dụng của Tin học • Trong Khoa học kỹ thuật: tính toán, tự động hoá, điều khiển • Trong Quản lý • Trong Dịch vụ văn phòng • Trong Nghệ thuật • Trong Giáo dục • Các hệ chuyên gia trong Y tế • vv...
IV. Virus và cách phòng chống • Virus là gì: Là các chương trình máy tính • Đặc điểm: • Có khả năng tự sao chép • Ẩn giấu trong những vùng người sử dụng máy tính không thấy được • Phương tiện lây lan: • Lây qua đĩa (cứng, mềm, CD) • Lây qua môi trường mạng • Phương pháp phòng chống: • Sử dụng các phần mềm cảnh báo thường trú • Chủ động tìm và diệt virus trên các đĩa lạ đưa vào máy • Phần mềm tìm diệt virus: Norton AntiVirus; Symantec Antivirus; BKAV; D2 vv...
V. Cấu trúc tổng quát của một hệ xử lý thông tin động • Phần cứng • Bộ nhớ (ROM, RAM, Hard Disk, Floppy Disk, CD, USB vv...) • Bộ số học và logic • Bộ điều khiển • Thiết bị vào • Thiết bị ra Bộ điều khiển + Bộ số học & logic = CPU (Central Processing Unit) • Phần mềm • Phần mềm hệ thống • Hệ điều hành • Trình điều khiển thiết bị • Phần mềm ứng dụng
Phần cứng • Bộ nhớ: • Là thiết bị đặc biệt có chức năng lưu trữ dữ liệu và chương trình • Đặc trưng của bộ nhớ gồm: • Dung lượng: là tổng số các ô nhớ tính bằng Byte. Các dung lượng thông thường là 1MB, 2MB, 4MB, 8MB, 16MB, 32MB, 64MB, 128MB, 256MB, 512MB, 1GB, …. • Độ dài từ máy: là tổng số bit nhị phân mà máy tính có thể xử lý đồng thời trong một phép toán cơ bản • Tốc độ truy nhập • Phân loại các thiết bị nhớ: • Thiết bị nhớ trong: • ROM (Read Only Memory) là nơi chứa các chương trình chuẩn do hãng sản xuất nạp vào để điều khiển máy tính. Người dùng chỉ được phép đọc mà không được phép thay đổi • RAM (Random Access Memory) Là nơi dùng để nạp và thực hiện các chương trình ứng dụng của người dùng. Đặc điểm là chỉ nhớ được khi có điện, Khi mất điện, thông tin bị mất
Phần cứng • Thiết bị nhớ ngoài: cho phép nhớ vĩnh viễn thông tin (có/không có điện) • Đĩa cứng (Hard Disk). Ưu điểm là có dung lượng rất lớn, tốc độ truy cập nhanh. Nhược điểm là gắn cứng vào máy, khó tháo lắp. Dung lượng thông thường hiện nay cỡ từ 20 GB trở lên • Đĩa mềm (Floppy Disk). Ưu điểm là nhẹ, dễ tháo lắp, chuyên chở. Nhược là dung lượng nhỏ, chất lượng thấp. • Đĩa CD. Dung lượng khoảng 650MB đến 700 MB. Nhỏ nhẹ, dễ tháo lắp chuyên chở, chất lượng đảm bảo. Nhược điểm là đòi hỏi thiết bị ghi chuyên dụng và chỉ dùng được một lần • Các thiết bị nhớ khác: USB, đĩa cứng tháo rời (Portable Hard Disk) vv... • Bộ số học và logic: • Là khối chức năng dùng để thực hiện các phép toán số học và logic • Bộ điều khiển: • Là khối chức năng dùng để điều khiển mọi hoạt động của máy tính nhằm thực hiện các yêu cầu của người sử dụng
Phần cứng • Thiết bị vào: • Dùng đề máy tính nhận thông tin từ người dùng • Thiết bị vào thông dụng: • Bàn phím (Keyboard) • Chuột (Mouse) • Máy quay (Camera) • Máy quét ảnh (Scanner) • vv... • Thiết bị ra: • Dùng đề máy tính “trả” kết quả cho người dùng • Thiết bị ra thông dụng: • Màn hình (Monitor) • Máy in (Printer) • vv...
Phần mềm • Hệ điều hành: • Là phần mềm cơ bản dùng để điều khiển, quản trị máy tính và thực hiện các chương trình ứng dụng • Các hệ điều hành thông dụng: • MSDOS • UNIX, LINUX • Novel Netware • Windows (3x, 9x, 2000, XP) • Machintos • Phần mềm ứng dụng: • Là các chương trình máy tính được sản xuất để phục vụ yêu cầu của người dùng. • Các phần mềm thông dụng: • Phần mềm Tin học văn phòng: Winword, Excel • Phần mềm quản trị dữ liệu: Foxpro, SQL Server, Oracle • Các ngôn ngữ lập trình: Pascal, C, Ada, .Net
HỆ ĐIỀU HÀNH Người trình bày: Hoàng Anh Bộ môn Toán – Tin học, Học viện Quân Y Email Address: anhqy2004@yahoo.com
HỆ ĐIỀU HÀNH A - NHỮNG KHÁI NIỆM CƠ BẢN
Phần mềm hệ thống Hệ điều hành Phần mềm Trình Đ/K thiết bị Phần mềm ứng dụng I. Giới thiệu chung • Hệ điều hành • Là phần mềm hệ thống đặc biệt, được thực hiện (Run) một cách tự động ngay khi máy tính khởi động. • Có các nhiệm vụ chính: • Quản lý, điều khiển mọi thiết bị phần cứng của máy tính. • Quản lý tài nguyên của máy tính • Cung cấp môi trường và các giao diện làm việc cho các chương trình hệ thống và chương trình ứng dụng, điều phối và quản lý các chương trình này.
I. Giới thiệu chung • Tự động khởi động đầu tiên ngay sau khi máy tính được bật và là phần nềm đặc biệt không thiếu được trên bất kỳ máy tính nào. • Có rất nhiều loại hệ điều hành khác nhau: MS DOS; MS Window; OS/2; Unix; Linux. Mỗi loại lại có rất nhiều phiên bản (Server; Advanced Server, Profesional vv…) • Trình điều khiển thiết bị • Là phần mềm điều khiển thiết bị gắn vào máy tính (Màn hình, card âm thanh, card mạng, máy in vv…). Mỗi thiết bị có một trình điều khiển riêng. • Được tích hợp sẵn trong hệ điều hành hoặc có đĩa cài đặt riêng. • Phần mềm ứng dụng • Được xây dựng nhằm phục vụ cho công việc hàng ngày của người dùng. Ví dụ các chương trình soạn thảo văn bản, bảng tính, phần mềm quản lý kho hàng hóa, phần mềm kế toán vv...
II. Một số khái niệm cơ bản 1. Ổ đĩa • Máy tính lưu trữ thông tin trên các thiết bị nhớ ngoài: đĩa cứng, đĩa mềm, đĩa CD, USB vv... Máy tính truy cập thông tin trên đĩa thông qua thiết bị chứa đĩa gọi là ổ đĩa (Disk Drive). • Một máy tính thường có 1 -2 ổ đĩa mềm, 1 - 2 ổ đĩa cứng, 1 - 2 ổ CD. • Các ổ đĩa cứng thường có dung lượng rất lớn do vậy một ổ đĩa cứng (ổ đĩa vật lý) có thể được chia nhỏ thành nhiều ổ đĩa logic. Lúc này, mỗi ổ đĩa logic được hiểu như một ổ đĩa cứng độc lập. • Hệ điều hành sử dụng các chữ cái in hoa (A – Z) cùng với dấu hai chấm để đặt tên cho các ổ đĩa. • Ổ đĩa mềm thứ nhất được đặt tên là A:.Ổ đĩa mềm thứ hai được đặt tên là B: • Các ổ đĩa cứng và các ổ đĩa khác được đặt tên bắt đầu từ C:
II. Một số khái niệm cơ bản 2. Tệp tin – File • Tệp tin hay file là đối tượng chứa dữ liệu do người dùng tạo ra để lưu trữ trên đĩa. • File có độ lớn (Size) tính bằng Byte. • File được người dùng đặt tên để phân biệt và truy cập. Cấu trúc của tên như sau: <Tên>[.Phần mở rộng] • Một số ví dụ về tên file DON.TXTFile văn bảnMUAXUAN.MP3File nhạc mp3 VB1.DOCFile văn bản của WinwordWINWORD. EXEFile chương trình PIC.BMPFile hình ảnh dạng bitmap GIRL.GIF Fileảnh định dạng gif
II. Một số khái niệm cơ bản • DOS quy định: phần tên tối đa chỉ có 8 ký tự bao gồm các chữ cái, chữ số, dấu gạch nối và phải bắt đầu bằng chữ cái; phần mở rộng tối đa chỉ có 3 ký tự. Một số ví dụ tên đúng quy cách của DOS DON.TXT VB.DOC Một số ví dụ tên file không đúng quy cách của DOS 11A25.TXTVAN BAN.DOC • MS Window cho phép đặt tên thoải mái theo ý người dùng trừ một số ký tự đặc biệt (/\ : * ? ” | < >). Tên file có thể có cả dấu cách, có thể chứa tới 256 ký tự. Tuy nhiên nên đặt tên ngắn gọn, có tính gợi nhớ về nội dung của file với mục đích dễ truy cập về sau
\ II. Một số khái niệm cơ bản 3. Thư mục - Directory – Folder • Thư mục (Directory) là một phần không gian trên đĩa do người dùng tạo ra để lưu trữ các file • Được người dùng đặt tên tương tự như đặt tên file. Tuy nhiên tên mà người ta đặt cho thư mục thường không có phần mở rộng • Thư mục được người dùng tự xây dựng với nguyên tắc sau: • Mỗi ổ đĩa của máy tính có duy nhất một thư mục ở ngoài cùng gọi là thư mục gốc (tự động) • Một thư mục có thể chứa một hay nhiều thư mục khác hoặc các file (Nhận xét: Thư mục được tổ chức theo cấu trúc hình cây)
\ II. Một số khái niệm cơ bản • Thư mục có chứa các thư mục khác được gọi là thư mục cha (Parent Directory) của các thư mục mà nó chứa. • Thư mục nằm trong một thư mục khác được gọi là thư mục con (Sub Directory) của thư mục chứa nó. • Thư mục không chứa file hoặc thư mục con nào gọi là thư mục rỗng (Empty Directory). • Thư mục ngoài cùng của ổ đĩa được gọi là thư mục gốc (Root Directory) • Trong cùng một thư mục không thể có: • Hai thư mục con cùng tên; • Hai file cùng tên; • Một file và một thư mục con cùng tên
II. Một số khái niệm cơ bản 4. Đường dẫn đến thư mục hoặc file (Path) • Đường dẫn đầy đủ đến một file hay thư mục là tên các thư mục cần phải đi qua từ thư mục gốc để đến được file hay thư mục đó. Tên các thư mục trong đường dẫn được phân cách bởi dấu xược ‘\’ • Đặc điểm của đường dẫn trong DOS là không có chứa bất kỳ 1 dấu cách nào 5. Thư mục hiện hành (Current Directory) • Tại mỗi thời điểm, người sử dụng máy tính chỉ làm việc với một thư mục nhất định. Thư mục này được gọi là thư mục hiện hành
C:/ DH34 HVQY HDH DH35 HSDH DON.TXT HTC II. Một số khái niệm cơ bản 5. Ví dụ • Thư mục HVQY của ổ đĩa C có ba thư mục con là HDH, HSDH, HTC • Thư mục DH35 và thư mục DH34 là thư mục con của thư mục HDH • Các thư mục HTC, DH34, DH35 là thư mục rỗng • Đường dẫn đến các thư mục DH34, DH35 và file DON.TXT giống nhau và là C:\HVQY\HDH • Đường dẫn đến các thư mục HTC, HSDH, HDH giống nhau và là C:\HVQY
B - MS WINDOWS HỆ ĐIỀU HÀNH
Giới thiệu chung • Hệ điều hành Windows được đưa ra thị trường vào đầu những năm 90 với đặc điểm: • Giao tiếp người máy qua các cửa sổ (Windows), các trình đơn (Menu), các biểu tượng (Shortcut), hộp thoại (Dialog box) vv… với giao diện trực quan trên màn hình đồ hoạ, đẹp thuận tiện, dễ sử dụng. • Cho phép tích hợp các thiết bị nhanh chóng và thuận tiện theo cơ chế tự nhận biết (plug and play). • Là hệ điều hành đa nhiệm cho phép thực hiện cùng lúc nhiều chương trình khác nhau; các chương trình có thể trao đổi dữ liệu với nhau trực tiếp hoặc qua bộ nhớ đệm. • Cho phép tổ chức và quản trị mạng máy tính (LAN, WAN) với một số lượng lớn máy tính kết nối và trao đổi thông tin trực tuyến với nhau • Tồn tại nhiều phiên bản của MS Windows như: Windows 3x, Windows NT, Windows 9x, Windows 2000, Windows 2003, Windows XP vv...
Quản trị file thư mục • Thao tác quản trị file và thư mục trong các ổ đĩa có thể thực hiện bằng hai cách: • a. Thao tác trên cửa sổ My Computer • b. Sử dụng Window Explorer • Để thao tác trực tiếp, mở cửa sổ My Computer bằng cách nháy đúp nút trái chuột vào biểu tượng của nó trên màn hình Desktop
Thao tác trên cửa sổ My Computer • Mở cửa sổ ổ đĩa bằng cách nháy đúp phím trái chuột vào biểu tượng của nó • Các thao tác quản trị: • Hiển thị các file và thư mục con theo nhiều dạng thức khác nhau View -> Large Icon (Small Icon; List; Detail) • Mở cửa sổ thư mục con hoặc gọi thực hiện chương trình ứng dụng Nháy đúp chuột trái vào biểu tượng của thư mục hoặc file chương trình • Về thư mục cha: Nháy chuột trái vào nút Up • Tạo thư mục con File -> New -> Folder sau đó gõ tên cho thư mục mới tạo, kết thúc bằng Enter
Thao tác trên cửa sổ My Computer • Xoá file hoặc thư mục con Chọn đối tượng cần xoá sau đó nhấn Delete (xoá tạm) hoặc Shift + Delete (xoá hẳn) • Đổi tên thư mục con hoặc file Nháy nhẹ, chậm hai lần chuột trái vào phần tên của biểu tượng sau đó gõ tên mới. • Sao chép, di chuyển thư mục con hoặc file C1: (1) Chọn đối tượng (2) Edit -> Copy (hoặc Cut) (3) Mở cửa sổ đích (4) Chọn Edit -> Past C2: Gắp thả trực tiếp đối tượng từ cửa sổ nguồn sang cửa sổ đích • Di chuyển giữa các thư mục sử dụng thanh địa chỉ (address bar) • Mở tập tin và đồng thời gọi thực hiện chương trình xử lý tập tin: Nháy đúp chuột trái vào biểu tượng của tập tin (mỗi loại tập tin thường được xử lý bằng một chương trình nhất định)
Các thư mục con của thư mục hiện hành Các file của thư mục hiện hành Thư mục hiện hành Sử dụng Window Explorer • Khởi động Window Explorer bằng cách Click chuột phải vào biểu tượng My Computer sau đó chọn Explore • Trong cửa sổ, hệ thống thư mục được hiển thị theo cấu trúc phân cấp hình cây • Xem thư mục con bằng cách Chọn dấu + hoặc chọn thư mục và xem bên phải. Giấu bằng cách chọn dấu - phía trước tên thư mục • Di chuyển giữa các thư mục bằng cách Click chuột vào biểu tượng của nó.
Các thư mục con của thư mục hiện hành Các file của thư mục hiện hành Thư mục hiện hành Quản trị file và thư mục bằng công cụ Window Explorer • Đổi tên thư mục bằng cách Click nhẹ, chậm hai lần vào biểu tượng của nó; gõ tên mới và Enter • Xoá file hoặc thư mục (cả file và thư mục con của nó) bằng cách chọn thư mục sau đó nhấn phím Delete (để đưa vào Recycle Bin) hoặc tổ hợp phím Shift Delete (để xoá hẳn). • Sao chép, di chuyển file hoặc thư mục bằng phưong pháp gắp thả (Drag Drop) đối tượng từ thư mục nguồn sang thư mục đích bằng nút phải chuột sau đó chọn Copy hoặc Move trên menu popup
2 Chọn Shut down 3 Chọn OK Tắt máy • Chọn Start -> Shut Down...
PHẦN MỀM SOẠN THẢO VĂN BẢN WINWORD HỌC VIỆN QUÂN Y Bộ môn Toán – Tin học Người trình bày: Hoàng Anh Email address: anhqy2004@yahoo.com
Nội dung • Khởi động và thoát khỏi chương trình • Giao diện của chương trình • Phần mềm xử lý tiếng việt • Trình tự các bước soạn thảo • Soạn thảo văn bản • Trang trí văn bản • Sử dụng menu File • Các công cụ khác
Cách 2 Nháy đúp chuột vào biểu tượng của chương trình Cách 3 Nháy đúp chuột vào biểu tượng của một văn bản Winword Cách 1 Chọn trên menu Start I. Khởi động và thoát • Khởi động Winword
I. Khởi động và thoát • Thoát khỏi Winword Cách 2 Nháy chuột vào nút X Cách 1 Chọn trên menu
Menu Thanh công cụ định dạng Vùng soạn thảo Thanh công cụ kẻ vẽ II. Giao diện của chương trình Thước kẻ Thanh trạng thái
II. Giao diện của chương trình • Hộp đối thoại – Dialog box Click chuột trái
File Edit View Format II. Giao diện của chương trình • Menu
1 Click đúp chuột vào biểu tượng 2 Chọn một trong hai nút III. Phần mềm xử lý tiếng việt Cách gõ Telex: aa -> â ee -> ê dd -> đ ow -> ơ uw -> ư aw -> ă oo -> ô af -> à as -> á aj -> ạ ar -> ả ax -> ã Chuyển đổi chế độ gõ tiếng việt – tiếng anh bằng Alt + Z
Chọn OK 1. Chọn thư mục muốn lưu văn bản 2. Gõ tên file 3. Chọn Chọn IV. Trình tự các bước soạn thảo 1. Khởi động Winword 2. Chọn File -> New 3. Soạn thảo văn bản 4. Trang trí văn bản • 5. Lưu văn bản • Chọn File -> Save • hoặc File -> Save as... • 6. In văn bản • File -> Print...
V. Soạn thảo văn bản a. Chọn đoạn văn bản hoặc chọn khối chữ • Đoạn văn bản (Paragraph): Một đoạn văn bản là khối các ký tự nằm giữa hai dấu Enter • Ví dụ về đoạn văn bản: • Các thiết bị nhớ được phân chia thành hai loại chính là các thiết bị nhớ trong và các thiết bị nhớ ngoài. • Các thiết bị nhớ trong bao gồm: ROM (Read Only Memory), RAM (Random Access Memory) • Các thiết bị nhớ ngoài bao gồm: Đĩa cứng; Đĩa mềm ; Đĩa CD; vv... • Phương pháp chọn đoạn văn bản: • Muốn chọn một đoạn văn bản: đưa con trỏ soạn thảo vào một vị trí bất kỳ của đoạn VB đó • Muốn chọn nhiều đoạn văn bản: Đưa con trỏ chuột về mép trái văn bản, con trỏ biến dạng thành hình mũi tên chỉ chếch sang phải. Nhấn chuột trái để bôi đen tất cả các đoạn văn bản muốn chọn • Muốn chọn một khối chữ: • Đưa con trỏ đến trước ký tự đầu tiên sau đó nhân chuột trái và rê chuột đến ký tự cuối cùng của khối chữ muốn chọn, • Trường hợp muốn chọn cả dòng: Đưa con trỏ chuột về mép trái văn bản, con trỏ biến dạng thành hình mũi tên chỉ chếch sang phải. Nhấn chuột trái để bôi đen tất cả các dòng văn bản muốn chọn
V. Soạn thảo văn bản b. Sao chép, di chuyển đoạn văn bản, khối chữ • Chọn đoạn văn bản, khối chữ muốn sao chép, di chuyển • Lưu vào bộ đệm của chương trình: • C1: Nhấn tổ hợp phím Ctrl + C nếumuốn sao chép; Ctrl + X nếu muốn di chuyển • C2: Chọn trên menu: Edit -> Copy nếu muốn sao chép; Edit -> Cut nếu muốn di chuyển • C3: Nhấn chuột phải sau đó chọn Copy nếu muốn sao chép; Cut nếu muốn di chuyển • Chuyển con trỏ bàn phím đến vị trí cần đặt đoạn vản bản • Đặt đoạn văn bản, khối chữ từ bộ đệm vào trang soạn • C1: Nhấn tổ hợp phím Ctrl + V • C2: Chọn trên menu: Edit -> Past • C3: Nhấn chuột phải sau đó chọn Past • (Thao tác di chuyển có thể thực hiện bằng cách chọn đoạn văn bản, khối chữ. Sau đó đưa con trỏ chuột về góc dưới, bên phải của đoạn văn bản, khối chữ đã chọn, con trỏ chuột biến thành hình mũi tên trỏ chếch sang phải. Nhấn phím trái chuột và kéo lê đoạn văn bản đến vị trí mới thì thả phím chuột).
VI. Trang trí văn bản a. Định dạng font chữ • Chọn khối chữ muốn định dạng • Chọn Format – Font... • Lựa chọn các tham số: Font: Tên font chữ Font Style: Kiểu viết Size: Cỡ chữ Font color: Mầu chữ Underline style: Gạch chân Effect: các hiệu ứng (Kết quả định dạng hiển thị trên vùng Preview) H2O X2 • Chọn OK để quay về trang soạn
VI. Trang trí văn bản b. Định dạng đoạn văn bản • Chọn đoạn văn bản muốn định dạng • Chọn Format – Paragraph... • Lựa chọn các tham số: Alignment: căn lề Identation: khoảng cách đến lề trái (left), phải (right) Spacing: khoảng cách đến đoạn VB phía trước (Before), phía sau (After) Spcial: thụt đầu dòng Line spacing: giãn cách dòng • Chọn OK để quay về trang soạn
VI. Trang trí văn bản c. Chèn các đối tượng vào văn bản • Đưa con trỏ đến vị trí muốn chèn đối tượng • Chọn Insert –> tuỳ chọn của đối tượng trên menu: • Break: Ngắt trang tại vị trí có con trỏ • Page Numbers: Tự động đánh số trang • Date and Time: Chèn ngày tháng vào vị trí con trỏ • Symbol: Chọn và chèn các ký tự đặc biệt vào vị trí con trỏ • Picture: Chèn ảnh từ file hoặc thư viện ảnh vào văn bản • File: Chèn file văn bản khác vào văn bản đang soạn • Object: Chọn và chèn các đối tượng của các phần mềm khác vào văn bản (bảng tính của Excel, các loại ảnh, các đồ thị, vv... • V.5. Trang trí văn bản – Danh sách liệt kê đầu dòng, trang trí khung viền • Danh sách liệt kê: chọn Format – Bullet and Numbering • Trang trí khung viền: Fornat – Border and Shading
VI. Trang trí văn bản d. Soạn thảo bảng • Chèn bảng vào trang soạn • Soạn thảo trong bảng: • Soạn thảo theo từng ô (Cell) • Di chuyển giữa các ô bằng phím Tab • Chọn bảng • Chọn toàn bộ bảng: Đưa con trỏ vào vị trí bất kỳ trong bảng sau đó chọn menu: Table -> Select -> Table • Chọn hàng C1: Đưa con trỏ vào vị trí bất kỳ trong hàng sau đó chọn menu: Table -> Select -> Row C2: Đưa con trỏ chuột về mép trái của hàng, nháy chuột để chọn hàng hoặc nhấn phím trái chuột và kéo lên hoặc xuống để chọn nhiều hàng • Chọn cột C1: Đưa con trỏ vào vị trí bất kỳ trong cột sau đó chọn menu: Table -> Select -> Collumn C2: Đưa con trỏ chuột về mép trên của cột, nháy chuột để chọn hàng hoặc nhấn phím trái chuột và kéo sang phaỉ hoặc trái để chọn nhiều cột • Chọn ô: Đưa con trỏ vào ô sau đó chọn menu: Table -> Select -> Cell
Merge Merge VI. Trang trí văn bản • Xoá bảng, hàng, cột: • Chọn bảng, hàng, cột muốn xoá sau đó chọn menu: Table -> Delete -> Table (Row; Collumn) • Chèn hàng, cột: • Đưa con trỏ vào một hàng, cột sau đó chọn Table -> Insert • -> Collumns to the left: Chèn cột mới vào bên trái cột đang có con trỏ • -> Collumns to the Right: Chèn cột mới vào bên phải cột đang có con trỏ • -> Rows Above: Chèn hàng mới vào bên trên hàng đang có con trỏ • -> Rows Below: Chèn hàng mới vào bên dưới hàng đang có con trỏ • Thay đổi độ rộng hàng, cột: • Đưa con trỏ chuột vào ranh giới giữa các hàng, cột, con trỏ biến thành hình mũi tên trỏ sang hai phía . • Nhấn phím trái chuột để làm rộng hàng cột theo ý muốn • Trộn các ô tạo bản lệch: • Chọn các ô cần trộn sau đó chọn Table -> Merge Cells
VII. Sử dụng menu File • New: Soạn văn bản mới • Open...: Mở văn bản có sẵn để soạn thảo, chỉnh sửa • Close: Đóng văn bản đang soạn thảo. Word sẽ hỏi nếu văn bản đang soạn chưa được lưu • Save hoặc Save as... :Lưu văn bản đang soạn. • Page Setup... • Print preview ...: Xem bố cục của văn bản trước khi in. • Print: In văn bản • Exit:Thoát khỏi Winword
VIII. Các công cụ khác • Tìm kiếm và thay thế • Cho phép tìm kiếm các từ, đoạn văn. Có khả năng thay thế nó bằng các từ hay đoạn văn khác • Thực hiện bằng cách chọn Edit -> Find hoặc Edit -> Replace • Công cụ kẻ vẽ • Cho phép kẻ, vẽ các đường thẳng, đường cong, các hình, mũi tên vv... bằng phương pháp trực tuyến • Soát lỗi chính tả và ngữ pháp (Tiếng Anh) • Cho phép soát lỗi chính tả và ngữ pháp đồng thời gợi ý sửa lỗi. • Thực hiện bằng cách chọn menu: Tools -> Spelling • Lập mục lục tự động • Tự động lập mục lục cho các văn bản lớn. • Điều kiện để thực hiện là phải soạn thảo theo Style chuẩn