1.07k likes | 2.04k Views
BỆNH CÚM GIA CẦM HIỆN NAY. BSCKI. Nguyễn Thanh Trường Trưởng khoa Nhiễm D-BV.BNĐ. ĐẶC ĐIỂM VIRUS GÂY BỆNH. CẤU TẠO VIRUS. GIẢ THUYẾT VỀ NGUỒN GỐC CÚM A(H7N9). → Qua phân tích ban đầu , cho thấy : - 6 gen có nguồn gốc từ virus cúm A (H9N2 ) lưu hành trong gia cầm ở Đông Nam Á.
E N D
BỆNH CÚM GIA CẦM HIỆN NAY BSCKI. NguyễnThanhTrường TrưởngkhoaNhiễm D-BV.BNĐ
GIẢ THUYẾT VỀ NGUỒN GỐC CÚM A(H7N9) • → Qua phântích ban đầu, chothấy: • - 6gen có nguồn gốc từ virus cúm A (H9N2) lưu hành trong gia cầm ở Đông Nam Á. • Gen NA: tương tự NA/cúm (H7N9) được phát hiện trong các loài chim. • -Gen HA: tươngtự HA/ cúm H7N3/ vịt
vaitròcủathụthểsialic acid trênbềmặttếbàokýchủ
VỊ TRÍ CỦA THỤ THỂ SIALIC ACID TRONG ĐƯỜNG HÔ HẤP CỦA NGƯỜI
H2N2 H2N2 H1N1 PandemicH1N1 H3N2 2015 2010 1915 1925 1955 1965 1975 1985 1995 2005 1895 1905 H9* Recorded new avian influenzas 1999 H5 1997 2003 H7 1980 1996 2002 1955 1965 1975 1985 1995 2005 TÌNH HÌNH DỊCH BỆNH CÚM H3N8 2009 Pandemic influenza H1N1 (18.449) 1889 Russian influenza H2N2 1968 Cúm Hong Kong H3N2 (1tr TV) 1918 Cúm TBN H1N1 (20-40 triệu TV 1900 Old Hong Kong influenza H3N8 1957 Cúm châu Á H2N2 (1tr TV) H1N1 Trongthếkỷ 19, 20 vànhữngnămđầuthếkỷ 21 đãcóhơn 30 bệnhmớinổicósốmắcvàtửvongcao, trongđónhiềubệnhđãgâyđạidịchlớn, tácđộngđếntoàncầuvớisốtửvongtừhàngchụcnghìnđếnhàngchụctriệungười.
tìnhhìnhcúm a(h5n1) Tổngsốmắc: 127 Tửvong: 64 (50.4%)
dịchcúm a(h5n1) trêngiacầm →Sốtrườnghợptrênngườicóthểsẽtiếptụcgiatăng
đặcđiểmcúm a(h5n1) trênngười New England Journal of Medicine .
tìnhhìnhcúm a(h7n9) Đợt 1: 133 ca Từ 2-5/2013 Đợt 2: 257 ca Từ 10/13- nay
tìnhhìnhcúm a(h7n9) → Ngày 17/3/2014: có 02 ca nhiễmmớicúm A(H7N9) tạitỉnhQuảngĐôngvà An Huy. Cả 02 BN đềunặng vàchưarõtiềnsử phơinhiễmvớigiacầm. Tửvong 31% 18 tỉnh/thànhphố (TrungQuốccó 15 tỉnh/thànhphố, 2 Đài Loan, 5 HồngKôngvà 1dulịchđếntừ Malaysia). Nguồncục y tếdựphòng
đặcđiểmcúm a(h7n9) New England Journal of Medicine .
TÌNH HÌNH CÚM QUA KẾT QUẢ GIÁM SÁT CÚM QUỐC GIA NĂM 2013 Nguồn: việnvệsinhdịchtễTrungương
TÌNH HÌNH CÚM QUA KẾT QUẢ GIÁM SÁT CÚM QUỐC GIA NĂM 2013 H7=0 Nguồn: việnvệsinhdịchtễTrungương
CHẨN ĐOÁN CA BỆNH NGHI NGỜ CÚM MÙA
CHẨN ĐOÁN CA BỆNH XÁC ĐỊNH • Là ca bệnh nghi ngờ và được khẳng định bằng xét nghiệm PCR/giải trình tự gen /phân lập vi rút cúm A( H7N9, H5N1, H1N1, H3N2…). • Bệnh phẩm là dịch đường hô hấp, đờm, dịch nội khí quản, dịch phế nang, mô bệnh được bảo quản trong môi trường vận chuyển vi rút. • Lưu ý: đối với các trường hợp đầu tiên nghi nhiễm vi rút cúm A (H7N9), các đơn vị cần lưu mẫu và chuyển mẫu đến các cơ sở xét nghiệm được Bộ Y tế cho phép khẳng định.
CHẨN ĐOÁN PHÂN BIỆT • Viêmphổicộngđồng: • 85% S.Pneumoniae, Haemophilusinfluenzae, Moraxellacatarrhalis • 15% do Mycoplasma, chlamydia, Legionnella • Gầnđây: Acinetobacter, Klebsiella • Viêmphổibệnhviện: • Bệnhnằmlâu: Acinetobacter, Stap.Aureus.
CHẨN ĐOÁN PHÂN BIỆT • Viêmphổidiễntiếnnhanh: • H5N1 • H7N9 • H1N1/09 DỊCH TỄ LÀ QUAN TRỌNG XÁC ĐỊNH PCR
NGUYÊN TẮC ĐIỀU TRỊ • H5N1, H7N9: • Các ca bệnh nghi ngờ đều phải được khám tại BV, cách ly và được làm xét nghiệm đặc hiệu để chẩn đoán xác định bệnh • Các ca bệnh xác định phải được nhập viện điều trị và cách ly hoàn toàn • Sử dụng thuốc kháng vi rút càng sớm càng tốt • Hồi sức hô hấp là cơ bản • Điều trị suy đa tạng ( nếu có) • Cúm mùa: • BN nghi ngờ hoặc đã xác định nhiễm cúm phải được cách ly và thông báo kịp thời cho cơ quan y tế dự phòng • Nhanh chóng đánh giá và phân loại mức độ bệnh: trường hợp nặng cần kết hợp các biện pháp hồi sức tích cực và điều trị căn nguyên • Thuốc kháng vi rút được sử dụng càng sớm càng tốt • Ưu tiên điều trị tại chổ, hạn chế chuyển tuyến
CHỈ ĐỊNH DÙNG THUỐC KHÁNG VIRUS • Nguyêntắc: • Sửdụngthuốckháng virus càngsớmcàngtốt Chỉđịnh: • H5N1, H7N9: nghingờ → điềutrị • cúmmùa( H3N2, H1N1/09,B): điềutrịkhi: - cóbiếnchứng - trêncơđịanguycơcaodễ b/c
CHỈ ĐỊNH DÙNG THUỐC KHÁNG VIRUS Theo dõitạinhà CÓ YẾU TỐ DỊCH TỄ Nhậpviện, cáchly XN, TD sát, chờkếtquả Nhậpviện Dùngkháng virus
thờigianđiềutrịthuốckháng virus • Thời gian điều trị: • H5N1, H7N9: 7 ngày • Cúm mùa: 5 ngày • →Lưu ý: • trongtrườnghợpnặng, đápứngchậmvớithuốckháng vi rút: • Tăngliềugấpđôi? • Kéodàithờigianđiềutrịđến 10 ngày • phốihợpthuốc
điềutrịsuytạng • Nguyêntắc: • Điềutrịnguyênnhângâysuytạng, vàlàmnặngthêmsuytạng • Bảođảmcungcấpđủ oxy chomô • Đảm bảo khối lượng tuần hoàn, cân bằng dịch, duy trì huyết áp, lợi tiểu. • Lọc máu khi có chỉ định
chốnglâylantrongbệnhviện Tiếnhành ∆, cáchlysớm Khỏi BN khác -Khucáchlychuẩn -Xâydựngquytrình tiếpnhận, vậnchuyển BN -Xữlýchốngnhiễmkhuẩn Hạnchế viếngthăm Chămsóc -Sửdụngphươngtiện Phònghộ LĐ
BN nghi cúm gia cầm, SVP Khoa Hồi sức tích cực Khu cách ly BN từ Khoa Khám bệnh Có thể Xác định Nghingờ BN từ các Khoa nội trú khác nghi ngờ Cúm, SVP QUI TRÌNH TIẾP NHẬN – XỬ TRÍ BỆNH NHÂN VIÊM PHỔI DO VIRUS (H5N1, H10N8, H7N9, MERS-CoV) • -Cách ly/Phòng hộ cá nhân • Công thức máu + Xq phổi • PCR tìm virus • Cấy máu, AST/ALT/CD4 • Thuốc kháng vi rút • Kháng sinh và corticosteroid theo phác đồ • Hỗ trợ hô hấp • Điều trị khác • Báo dịch cho (PKHTH; Trực LĐ) • Điền phiếu giám sát • Có yếu tố dịch tễ trong vòng 2 tuần: • -Tiếp xúc với gia cầm bị bệnh (ăn tiết canh, giết mổ gia cầm, buôn bán, vận chuyển gia cầm ...) • Tiếp xúc với bệnh nhân cúm hoặc chết vì viêm phổi chưa rõ nguyên nhân • Đến từ vùng có dịch H5N1, H7N9, MERS-CoV Bệnhnhẹ, TB Bệnhnặng (sốc, suy HH, …) • SVP: severe viral pneumonia (viêm phổi nặng do virus)
dựphòng Cóthể TAMIFLU 1V/N 7 NGÀY KHÔNG DÙNG TAMIFLU 1V/N 10 NGÀY
dựphòng • Vắcxinlàbiệnphápphòngngừatốtnhất • Cácloạivắcxin: • Bấthoạt inactivated vaccine (flu shot) • Giảmđộclực Live attenuated (LAIV) • Cácnhómnguycơnênđượctiêmphòngcúm: • Nhânviên y tế • Trẻtừ 6 thángđến 8 tuổi • Ngườicóbệnhmãntinh • Ngườigiàtrên 65 tuổi