110 likes | 289 Views
Nhóm 12. Phần trình bày về dạng lượng giác của số phức. y. o. x. Biểu diễn hình học của số phức ---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------. trục ảo. b. r. trục thực. a.
E N D
Nhóm 12 Phần trình bày về dạng lượng giác của số phức
y o x Biểu diễn hình học của số phức--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- trục ảo b r trục thực a
Môdun của số phức z = a + bi là một số thực dương được định nghĩa như sau: Ví dụ Tìm môđun của số phức z = 3 - 4i. Định nghĩa môdun của số phức--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Giải a = 3; b = -4. Vậy mod(z) = |z| =
Định nghĩa môdun của số phức--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Chú ý: Nếu coi số phức z = a + bi là một điểm có tọa độ (a, b), thì là khoảng cách từ điểm (a, b) đến gốc tọa độ. Cho z = a + bi và w = c + di. là khoảng cách giữa hai điểm (a, b) và (c,d).
Góc được gọi là argument của số phức z và được ký hiệu là Lưu ý. Góc được giới hạn trong khoảng hoặc hoặc Định nghĩa argument của số phức---------------------------------------------------------------------------- Công thức tìm argument của số phức.
Ví dụ Tìm argument của số phức . Ta tìm góc thỏa: Suy ra Vậy arg(z) = Định nghĩa argument của số phức--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Giải
Dạng lượng giác của số phức Dạng lượng giác của số phức---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Ví dụ Tìm dạng lượng giác của số phức Dạng lượng giác của số phức--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Giải Môđun: Argument: Suy ra Dạng lượng giác:
1. Sự bằng nhau giữa hai số phức ở dạng lượng giác 2. Phép nhân ở dạng lượng giác Nhân hai số phức ở dạng lượng giác: môđun nhân với nhau và argument cộng lại. Các phép toán với dạng lượng giác của số phức-----------------------------------------------------------------------------------------------------
3. Phép chia hai số phức ở dạng lượng giác Chia hai số phức ở dạng lượng giác: môđun chia cho nhau và argument trừ ra. Các phép toán với dạng lượng giác của số phức-----------------------------------------------------------------------------------------------------
Bài tập 1: Tìm dạng lượng giác, môđun và argument của số phức Bài tập--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Giải Dạng lượng giác: