650 likes | 906 Views
Chương 5. Tiền tệ, hệ thống ngân hàng và Chính sách tiền tệ. NỘI DUNG. Khái quát về tiền tệ và hệ thống ngân hàng. Cung tiền tệ. Cầu tiền tệ. Cân bằng trên thị trường tiền tệ. Chính sách tiền tệ./. I. KHÁI QUÁT VỀ TiỀN TỆ & NGÂN HÀNG. Khái quát về tiền tệ.
E N D
Chương 5 Tiền tệ, hệ thống ngân hàng và Chính sách tiền tệ
NỘI DUNG • Khái quát về tiền tệ và hệ thống ngân hàng. • Cung tiền tệ. • Cầu tiền tệ. • Cân bằng trên thị trường tiền tệ. • Chính sách tiền tệ./
I. KHÁI QUÁT VỀ TiỀN TỆ & NGÂN HÀNG • Khái quát về tiền tệ. • Khái quát về hệ thống ngân hàng./
1. Kháiquátvềtiềntệ a) Khái niệm Tiền là phương tiện thanh toán được chấp nhận chung và được dùng bất kỳ lúc nàođể thanh toán bất kỳ một khoản là bao nhiêu, cho bất kỳ ai./
1. Kháiquátvềtiềntệ b) Chức năng của tiền - Thước đo giá trị - Phương tiện trao đổi - Phương tiện thanh toán - Phương tiện cất trữ - Phương tiện thanh toán quốc tế./
1. Kháiquátvềtiềntệ c) Hìnhtháicủatiền • Hóatệ: Hànghóađượcsửdụngvớichứcnăngcủatiền. Vd: lúa, vàng,bạc,… • Tíntệ(tiềnquyước, tiềnphápđịnh): • Loạitiềncógiátrịnộikhôngđángkể so vớigiátrịdanhnghĩacủanó, • Do sựquyướccủaxãhộimànóđượccôngnhận. Vd: Tiềngiấy, tiềnkimloại • Tiềnngânhàng(búttệ, thanhtoánkhôngdùngtiềnmặt): TiềnđượcghichéptrênhệthốngsổsáchcủaNgânhàng. Vd: Séc, Chuyểnkhoản./
2. Hệthốngngânhàng • Hệ thống ngân hàng hiện nay bao gồm 2 cấp: • Ngân hàng trung ương (NHTW). • Các ngân hàng trung gian./
2. Hệthốngngânhàng a) Chứcnăngcủa NHTW: • Làngânhàngpháthànhtiền. • Quảnlýcácngânhàngthươngmại • Thaymặtchínhphủthựchiệncácchínhsáchtiềntệ. • Làngânhàngchovaycuốicùng./
2. Hệthốngngânhàng b) Chứcnăngcủangânhàngtrunggian • Làngânhàngkinhdoanhtiềnbằngcáchđivayvàchovay. • Làngânhànggiữtiềncủacáccánhânvàtổchứctrongnềnkinhtế. • Làngânhàngtạoratiềnvàpháhủytiền./
2. Hệthốngngânhàng Cáchìnhthứccủa NHTG • Ngânhàngthươngmại • Ngânhàngđầutư • Ngânhàngpháttriển • Ngânhàngchínhsách./
II. CUNG TiỀN TỆ (SM) • Khái niệm. • Nguyên tắc cung tiền. • Đồ thị theo lãi suất i./
1. Kháiniệm • Lượng tiền mạnh – tiền cơ sở (H): là toàn bộ lượng tiền quy ước đã được phát hành vào nền kinh tế. • Cung tiền tệ: là giá trị của toàn bộ khối lượng tiền được tạo ra trong nền kinh tế để thực hiện các giao dịch trong 1 thời kỳ nhất định (lượng tiền giao dịch)./
Cácthànhphầncủamứccungtiềntệ a) Tiền hẹp (Tiền giao dịch - M1):Là toàn bộ các khoản tiền có thể sử dụng ngay lập tức, không bị hạn chế trong việc mua bán HH hay thanh toán nợ nần. M1 = Tiền mặt + Tiền Ngân hàng (ngoài NH-C) + (D)
Cácthànhphầncủamứccungtiềntệ b) Tiềnrộng (M2)baogồm M1 và 1 sốtàisảngầnnhưtiền (đâylànhữngtàisảncóthểnhanhchóngchuyểnthànhtiềnmặtmàhầunhưkhôngcóphítổn). • Tàisảngầnnhưtiền: tiềngửitiếtkiệm, tiềngửicókỳhạnvớisốlượngít, cáckhoảngiaodịchngắnhạn. M2 = M1+ Tàisảngầnnhưtiền (Sựkhácnhaugiữa M1 & M2 dựavàotínhthanhkhoản)
Cácthànhphầncủamứccungtiềntệ c) M3baogồmcáccôngcụtàichính: tráiphiếu, thươngphiếu, chứngkhoánkhobạc, tiềngửicókỳhạnvớisốlượnglớn, hợpđồngmualạidàihạn, … • Đặctrưng: Cóthểchuyểnđổithànhtiềnnhữngtươngđốichậmvàphảitốnphí. M3 = M2+ cáccôngcụtàichính
II. CUNG TiỀN TỆ (SM) • SM = M1 • M1 = ? Tìm hiểu vai trò của Ngân hàng đối với M1./
2. Nguyêntắccungtiền a) Tỷlệdựtrữcủa NHTG (r) Làtỷlệđượctríchratrênlượngtiềngửivào NHTG đểhìnhthànhquỹdựtrữtronghệthống NH. Trong đó: - R: Quỹ tiền dự trữ - D: Lượng tiền gửi tại hệ thống NHTG
2. Nguyêntắccungtiền R = r.D D = R + MB(Lượng tiền kinh doanh của NHTG) MB = D – R = D – r.D = D (1 - r) Câu hỏi: - Các NHTG muốn tăng/giảm MB? - Làm bằng cách nào?
2. Nguyêntắccungtiền Xétvềcơcấu, r gồm 2 phần: • Dựtrữbắtbuộc (rbb):làlượngtiềntríchtừtiềngửicủakháchhàngmàcác NHTG phảikýgửivàoquỹdựtrữcủa NHTW. Đểphòngrủi ro. • Dựtrữtùy ý (rty - dựtrữvượtmức): làlượngtiềntríchtừtiềngửicủakháchhàngmàcác NHTG giữlạiquỹtiềnmặtcủamình. Đểđápứngnhucầurúttiềncủakháchhàng. r = rbb + rty
b) Cáchtạoratiềnvàsốnhântiền Cách tạo tiền của NHTG Với khoản tiền gửi của khách hàng ban đầu Hệ thống NHTG thông qua hoạt động cho vay & thanh toán chuyển khoản Đã tạo ra lượng tiền ngân hàng./
Giảđịnh • Dân chúng không gửi tiền vào ngân hàng dưới dạng tiết kiệm mà gửi dưới dạng tiền gửi thanh toán. • NHTG kinh doanh bằng cách cho vay hếtlượng tiền được phép kinh doanh. • Tỷ lệ dự trữ chung r = 10%./
Cáchtạotiềncủa NHTG • Giả sử NHTW phát hành 1000 triệu đồng. Số tiền này do Ông A nắm giữ. • Ông A giữ lại 200, còn 800 mang gửi NH1. • NH1 nhận 800, R = 80 trd Cho B vay MB=720 trd. • B vay 720 trd để trả tiền hàng cho ông C. • Ông C nhận 720 trd dưới dạng tiền mặt./
Cáchtạotiềncủa NHTG Hỏi: Từ 1000trd lúc ban đầu do NHTW pháthành. • Tổnglượngtiềnmạnhđượcpháthành (H) trongnềnkinhtếlàbaonhiêu? H = ? • Tổnglượngtiềncóthểgiaodịchđược (M1) trongtoànnềnkinhtếlàbaonhiêu? M1 = ?
Cáchtạotiềncủa NHTG • H = 720 trd (Do ông C nắm giữ) + 200 trd (Do ông A nắm giữ) + 80 trd (Do NH1 nắm giữ) = 1000 trd • M1 =1000 trd (TK của A ở NH1 và tiền mặt) + 720 trd (Tín dụng của B ở NH1) + 720 trd (Do C nắm giữ) = 2440 trd
Kếtluận • Tiền cơ sở (H) = tiền mặt (ngoài NH) + Dự trữ trong NH • Các NHTG đã “tạo ra tiền” từ chức năng kinh doanh tiền của mình./
Cáchtạotiềncủa NHTG Ví dụ tiếp • Giả sử NHTW phát hành 1000 triệu đồng. Số tiền này do Ông A nắm giữ. • Ông A giữ lại 200, còn 800 mang gửi NH1. • NH1 nhận 800, R = 80 trd Cho B vay MB=720 trd. • B vay 720 trd để trả tiền hàng cho ông C. • Ông C yêu cầu ông B chuyển 720 vào tiền vào TK của mình tại NH2. • NH2 nhận 720 trd, trích lại 72 trd, cho vay ông D vay 648 trd để trả tiền hàng đã mua từ E. • Ông E nhận dưới dạng tiền mặt Trả lời lại 2 câu hỏi trên./
Cáchtạotiềncủa NHTG • H = 200 + 80 + 72 + 648 = 1000 trd (C) (R) (R) (C) • M1 =200+800 + 720 + 720 + 648 + 648 (C) (D) (TD) (D) (TD) (C) M1 = 3736 trd
Kếtluận Khi tiền đi qua các NHTG càng nhiều lần, thì lượng tiền có thể giao dịch trong toàn nền kinh tế càng lớn (M1). • Từ lượng tiền mạnh (H) NHTW phát hành là 1000 trd, nền kinh tế đã tạo ra một lượng tiền giao dịch M1 lên đến 3736 trd, nhiều gấp 3,736 lần so với 1000. Con số 3,736 lần đó chính là số nhân của tiền.
Công thức: Hay nếu tăng thêm (giảm bớt) lượng tiền mạnh là ∆H thì lượng tiền giao dịch sẽ tăng thêm (giảm bớt). SốnhântiềntệkM Là hệ số phản ánh khối lượng tiền giao dịch (M1) được tạo ra từ một đơn vị tiền mạnh (H). Vd: kM = 3: Nếulượngtiềnmạnhđượcđưavàonềnkinhtếlà 1 đồng, thìlượngtiềngiaodịchđượctạoralà 3 đồng.
SốnhântiềntệkM • D: Lượngtiềngửikhôngkỳhạnvào NH. • C: Lượngtiềnmặtngoài NH (C = c.D) • R: Lượngtiềndựtrữ. • r: Tỷlệdựtrữchung (r = R/D) • c: Tỷlệgiữatiềnmặtngoài NH vàtiềngửikhôngkỳhạn (c = C/D) • M1 = C + D = c.D + D = D(c + 1) • H = C + R = c.D + r.D = D(c + r)
SốnhântiềntệkM • 0 < r < 1 và c > 0 nên kM > 1 Có nghĩa: Nếu NHTW muốn có lượng tiền giao dịch là M1, thì chỉ cần phát hành vào nền kinh tế một lượng tiền H < M1./
Dự trữ Tiền NH 152 2888 r = = = 0,05263 (hay 5,263%) Tiền mặt Tiền NH 848 2888 c = = = 0,2936 (hay 29,36%) TínhkMchovídụtrên • Tiền mặt = 848 Dự trữ = 152 • Tiền gửi thanh toán = 2888
CácnhântốảnhhưởngđếnkM • rbb: Nếu rbb giảm hoạt động kinh doanh của NHTG diễn ra càng mạnh mẽ, kM càng lớn. • Người dân ngày càng gửi nhiều tiền vào NH c giảm và kM tăng./
Quátrìnhpháhủytiềncủa NHTG • Giảsửông A đến NH1 rútlại 800 trdcủamình, nghĩalà A giữtoànbộ 1000trd. • Thìsẽbắtđầuquytrìnhpháhủytiền, ngượclạivớiquytrìnhtạoratiền. Kếtquả:Toànbộlượngtiềnngânhàngđượctạoratrướcđâysẽbiếnmất, khốilượngtiềngiaodịch (M1) chỉcònlại 1000 trdtiềnmặt./
Mứccungtiềndanhnghĩa M1 Mứccungtiềnthực (Mt) = Chỉsốgiátiêudùng (CPI) Phânbiệtcungtiềndanhnghĩa& cungtiềnthực • Cung tiền danh nghĩa là tổng lượng tiền giao dịch (M1) tại thời điểm hiện hành. • Cung tiền thực là mức cung tiền được tính trên cơ sở cung tiền danh nghĩa đã loại bỏ yếu tố lạm phát
c) Cáccôngcụkiểmsoátmứccungtiềncủa NHTW • Nghiệp vụ thị trường mở • Thay đổi tỷ lệ dự trữ bắt buộc • Thay đổi tỷ suất chiết khấu./
c) Cáccôngcụkiểmsoátmứccungtiềncủa NHTW 1/ Nghiệp vụ thị trường mở • Để tăng cung tiền NHTW mua vào các chứng khoán có giá. • Để giảm cung tiền NHTW bán ra các chứng khoán có giá./
c) Cáccôngcụkiểmsoátmứccungtiềncủa NHTW 2/ Thay đổi tỷ lệ dự trữ bắt buộc • Tăng tỷ lệ dự trữ bắt buộc mức cung tiền giảm. • Giảm tỷ lệ dự trữ bắt buộc mức cung tiền tăng.
c) Cáccôngcụkiểmsoátmứccungtiềncủa NHTW 3/ Thay đổi tỷ suất chiết khấu Tỷ suất chiết khấu là lãi suất mà các ngân hàng trung gian phải trả khi vay tiền từ NHTW. • Tăng lãi suất chiết khấu làm giảm cung tiền. • Giảm lãi suất chiết khấu làm tăng cung tiền./
3. Đồthịhàmcungtiền SM(i) • Hàm cung tiền tệ theo lãi suất là một hàm hằng. SM = M1 = kM.H • Vì cung tiền không phụ thuộc vào lãi suất. i – lãi suất SM = f(i) Lượng tiền
III. CẦU TiỀN TỆ (DM ) • Khái niệm. • Nguyên nhân của việc giữ tiền. • Đồ thị DM theo i./
1. Kháiniệm • Cầu tiền tệ (DM): Là lượng tiền M1 mà các chủ thể trong nền kinh tế muốn nắm giữ để chi tiêu (tiền mặt ngoài NH hoặc tiền NH)./
2. Nguyênnhâncủaviệcgiữtiền Theo Keynes có 3 lý do chúng ta muốn nắm giữ tiền: • Do cần tiền để chi trả (giao dịch) cho việc mua sắm hàng hóa/dịch vụ hàng ngày. • Do cần dự phòng: để đáp ứng nhu cầu chi tiêu bất ngờ, không dự tính trước. • Do cần đầu cơ như để cất giữ một loại tài sản (chứng khoán).
Những yếu tố nào ảnh hưởng đến lượng tiền các chủ thể muốn nắm giữ?
Cácyếutốtácđộngđếncầutiền • Thu nhập (Y): Khi Y↑ → DM↑ • Lãi suất (i): i↑ → DM↓ • Mức giá chung: P↑ → DM↑ Hàm cầu tiền theo lãi suất và sản lượng
Hàmcầutiềntheolãisuất • Trong đó: • Do: Cầu tiền tự định, là lượng cầu tiền không phụ thuộc vào lãi suất. • Dim : Cầu tiền biên theo lãi suất i, là đại lượng phản ánh lượng thay đổi trong cầu tiền khi lãi suất thay đổi 1 đơn vị. • Dim < 0 vì i tăng thì DM giảm và ngược lại./
3. Đồthịcầutiền DM(i) i – lãi suất i DM DM M1 M2 Lượng tiền
IV. CÂN BẰNG TRÊN THỊ TRƯỜNG TiỀN TỆ • Khái niệm: Thị trường tiền tệ cân bằng khi cung và cầu về tiền bằng nhau, tức khi lãi suất (i) thỏa mãn phương trình. SM = DM M1 = Do + DMi.i Lãi suất cần bằng ie
Đồthị • Nếu itt≠ iE→ i không thể tồn tại lâu dài → thị trường sẽ tự điều chỉnh → iE • Ví dụ: Giả sử SM = 6000 và DM = 7000 – 100i (đvt của i là %) • Tính i? i – lãi suất SM = f(i) Thặng dư cung tiền i2 iE E i1 DM Thặng dư cầu tiền Lượng tiền M1
Cáctrườnghợpthayđổiđiểmcânbằng Chuyển dịch đường SM Chuyển dịch đường DM i – lãi suất i – lãi suất SM Tăng M i2 E2 i3 E3 E1 E1 i1 i1 E2 Giảm M i2 DM Lượng tiền Lượng tiền