220 likes | 462 Views
Phòng GD & ĐT Thành phố Nha Trang Trường Bồi Dưỡng NVGD. Chuyên đề thành phố môn Hóa Học. NĂM HỌC 2010 - 2011. Nha Trang, tháng 3 năm 2011. Tiết 52:. LUYỆN TẬP CHƯƠNG 4 : HIDROCACBON. NHIÊN LIỆU. I. Kiến thức cần nhớ:. Êtilen C 2 H 4. Benzen C 6 H 6. Axetilen C 2 H 2.
E N D
Phòng GD & ĐT Thành phố Nha Trang Trường Bồi Dưỡng NVGD Chuyên đề thành phố môn Hóa Học. NĂM HỌC 2010 - 2011 Nha Trang, tháng 3 năm 2011
Tiết 52: LUYỆN TẬP CHƯƠNG 4 : HIDROCACBON. NHIÊN LIỆU I. Kiến thức cần nhớ:
Êtilen C2H4 Benzen C6H6 Axetilen C2H2 C = C Mêtan CH4 1 2 3 4 Công thức cấu tạo -Mạch vòng , 6 cạnh khép kín. - 3 liên kết đôi xen kẽ 3 liên kết đơn Có một liên kết ba ( ) Đặc điểm cấu tạo của phân tử Có một liên kết đôi ( ) Liên kết đơn Phản ứng thế (Br2 lỏng) Phản ứng cộng Phản ứng cộng Phản ứng thế (dễ xảy ra) Phản ứng đặc trưng ( mÊt mµu dd Br2) ( mÊt mµu dd Br2) Phản ứng cộng (khó xảy ra) Làm nguyên liệu điều chế : PE , rượu etylic, axit axetic Làm nhiên liệu, nguyên liệu trong đời sống và sản xuất Làm dung môi, điều chế thuốc nhuộm, dược phẩm, thuốc bảo vệ thực vật. Làm nhiên liệu hàn xì , thắp sáng. Nguyên liệu sản xuất PVC, cao su
Axetilen C2H2 Mêtan CH4 Êtilen C2H4 Benzen C6H6 C = C Công thức cấu tạo -Mạch vòng , 6 cạnh khép kín. - 3 liên kết đôi xen kẽ 3 liên kết đơn Đặc điểm cấu tạo của phân tử Liên kết đơn Có một liên kết đôi ( ) Có một liên kết ba ( ) Phản ứng thế (Br2 lỏng) Phản ứng thế Phản ứng cộng Phản ứng cộng Phản ứng đặc trưng ( mÊt mµu dd Br2) ( mÊt mµu dd Br2) Làm nhiên liệu, nguyên liệu trong đời sống và sản xuất Làm nguyên liệu điều chế : PE , rượu etylic, axit axetic Làm nhiên liệu hàn xì , thắp sáng. Nguyên liệu sản xuất PVC, cao su Làm dung môi, điều chế thuốc nhuộm, dược phẩm, thuốc bảo vệ thực vật.
Tiết 52: LUYỆN TẬP CHƯƠNG 4 : HIDROCACBON. NHIÊN LIỆU I. Kiến thức cần nhớ: II. Luyện tập:
CH = C – CH3 CH2 CH = CH CH2 CH2– CH2 Dạng 1 : Viết công thức cấu tạo Bài tập 1: Viết công thức cấu tạo thu gọn của các hợp chất hữu cơ sau : C3H8 , C3H6 , C3H4 . Đáp án: CH3 – CH2 – CH3 C3H8 : CnH2n + 2 C3H6 : CH2 = CH – CH3 CnH2n C3H4 : CnH2n - 2 CH2 = C = CH2
CH = C – CH3 Dạng 1 : Viết công thức cấu tạo Trong 3 hợp chất hidrocacbon trên , hợp chất nào có đặc điểm cấu tạo giống CH4 , C2H4 , C2H2 . ( có đặc điểm cấu tạo giống CH4) CH3 – CH2 – CH3 C3H8 : C3H6 : CH2 = CH – CH3 ( có đặc điểm cấu tạo giống C2H4) ( có đặc điểm cấu tạo giống C2H2 ) C3H4 :
CH = C – CH3 Dạng 1 : Viết công thức cấu tạo Trong 3 hợp chất hidrocacbon trên , hợp chất nào có đặc điểm cấu tạo giống CH4 , C2H4 , C2H2 . Từ đó xác định phản ứng đặc trưng của các hidrocacbon đó ? ( có đặc điểm cấu tạo giống CH4) CH3 – CH2 – CH3 C3H8 : => Có phản ứng đặc trưng là phản ứng thế C3H6 : CH2 = CH – CH3 ( có đặc điểm cấu tạo giống C2H4) => Có phản ứng đặc trưng làphản ứng cộng ( có đặc điểm cấu tạo giống C2H2 ) C3H4 : => Có phản ứng đặc trưng làphản ứng cộng
(2) C2H4 C2H4Br2 (1) C2H2 (4) (4) C6H6 C6H5Br Dạng 2 : Viết PTHH thực hiện dãy chuyển hóa Đáp án :
CH2 = CH2(k) + Br2(dd) Br–CH2 – CH2-Br(l) Đibrometan Dạng 3 : Nhận biết và tách chất ( Dạng nhận biết ) Bài tập 2: Có hai bình đựng hai chất khí là CH4 và C2H4 . Chỉ dùng dung dịch brom có thể phân biệt được hai chất khí trên không ? Nêu cách tiến hành Đáp án : - Có thể phân biệt hai chất khí trên bằng dung dich brom - Dẫn khí qua dung dịch brom , khí nào làm mất màu dung dịch brom là C2H4 , khí còn lại là CH4
CH2 = CH2(k) + Br2(dd) Br–CH2 – CH2-Br(l) Đibrometan CH= CH(k) + 2Br2(dd) Br2 CH–CHBr2(l) Dạng 3 : Nhận biết và tách chất ( Dạng tách chất ) Trình bày cách tinh chế khí CH4 có lẫn khí C2H4 và C2H2 . Đáp án : • Dẫn hỗn hợp ba khí trên qua dung dịch brom dư , hai khí C2H4 và C2H2 bị hấp thụ , khí thoát ra khỏi dung dịch là CH4.
CH2 = CH2(k) + Br2(dd) Br–CH2 – CH2-Br(l) Đibrometan CH= CH(k) + 2Br2(dd) Br2 CH–CHBr2(l) ? Dựa vào hai phản ứng trên , tỉ lệ mol của các chất tham gia phản ứng có gì khác nhau Giải thích vì sao ?
- Theo giả thiết: nBr = 0,01 mol CH2 = CH2(k) + Br2(dd) Br–CH2 – CH2-Br(l) 2 => ( n(X) : nBr = 1 : 1 ) 2 Dạng 4 : Xác định công thức phân tử Bài 3/133 : (SGK) Biết 0,01 mol hidrocacbon X có thể tác dụng tối đa với 100ml dd brom 0,1M. Vậy X là hidrocacbon nào ? Biết 0,01 mol hidrocacbon X có thể tác dụng tối đa với 100ml dd brom 0,1M. Vậy X là hidrocacbon nào ? A. CH4 B. C2H2 D. C6H6 C. C2H4 Hướng dẫn: - (X) tham gia phản ứng cộng với dd brom ->(X) có liên kết kém bền => (X) phải có 1 liên kết kém bền ( có 1 liên kết đôi ) => (X) là C2H4
Dạng 4 : Xác định công thức phân tử Bài tập 3: Đốt cháy 1,4 gam hợp chất hữu cơ A , thu được 4,4 gam khí CO2 và 1,8 gam H2O. a, Trong hợp chất hữu cơ A có những nguyên tố nào ? b, Biết PTK của A bằng 42 đvC. Tìm công thức phân tử của A. c, Chất A có làm mất màu dd Brom không ? d, Viết phương trình hóa học của A với dd brom ( nếu có )
mCO nC mC 2 nCO 2 mH O mH nH nH O 2 2 Bài tập 3: Đốt cháy 1,4 gam hợp chất hữu cơ A , thu được 4,4 gam khí CO2 và 1,8 gam H2O. a, Trong hợp chất hữu cơ A có những nguyên tố nào ? Đáp án: 4,4 gam khí CO2 a, mC = Cách 1 Trong 44g CO2 có 12g C mH = Trong 4,4g CO2 có ?g C mC + mH = 1,2 + 0,2 = 1,4 (g) = m(A) Cách 2 => A chỉ có 2 nguyên tố : C và H 1,8 gam H2O Cách 1 Trong 18g H2O có 2 g H Trong 1,8g H2O có ?g C Cách 2
1,2 : : = 12 0,2 mH mC 1 12 1 CH2 = CH – CH3 + Br2 CH2Br -CHBr – CH3 Bài tập 3: Đốt cháy 1,4 gam hợp chất hữu cơ A, thu được 4,4 gam khí CO2 và 1,8 gam H2O. c, Chất A có làm mất màu dd Brom không ? d, Viết phương trình hóa học của A với dd brom ( nếu có ) b, Biết PTK của A bằng 42 đvC. Tìm công thức phân tử của A. Đáp án: => n= 3 a, mC = => CTPT : C3H6 mH = c, CTCT của A : CH2 = CH – CH3 mC + mH = 1,2 + 0,2 = 1,4 (g) = m(A) Trong phân tử A có một liên kết đôi => A chỉ có 2 nguyên tố : C và H => A có phản ứng đặc trưng là phản ứng cộng b, Gọi CTTQ của A : CxHy Ta có : x : y = => A làm mất màu dd brom = 1 : 2 d, => Công thức nguyên của A: (CH2)n => MA = 14n Mà MA = 42 -> 14n = 42
5 4 3 2 1 H O A H O C H Ư U C Ơ E T I L E N 1 2 3 4 5 6 1 2 3 4 1 5 2 6 3 7 4 8 5 6 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 A X Ê T I L E N B E N Z E N M 1 2 Ê T 3 A 4 N 5 ĐÁP ÁN N H I Ê N L I Ê U Ô CHỮ HÓA HỌC Hợp chất nào tham gia phản ứng cháy ,phản ứng thế nhưng khó tham gia phản ứng cộng ? Nghành chuyên nghiên cứu về hợp chất hữu cơ có tên gì ? Khí nào là thành phần chính của khí thiên nhiên Hợp chất nào là nguyên liệu chính để điều chế nhựa polietilen, rượu etylic… Trong PTN, khi cho Canxi cacbua ( thành phần chính của đất đèn) vào nước ta thu được khí gì ? H N L I Ê N U Ê I
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ Bài tập về nhà:-Bài 3,4 133/SGK -Bài 42.3 , 42.5 47/SBT Chuẩn bị tiết sau thực hành : +Điều chế axêtilen +Tính chất của axêtilen : tác dụng với dd brom , tác dụng với oxi +Tính chất vật lí của benzen
Baøi hoïc ñaõ KEÁT THUÙC Thaân AÙi Chaøo Caùc Em
1,2 : : = 12 0,2 mH mC 1 1 12 CH2 = CH – CH3 + Br2 CH2Br -CHBr – CH3 Bài tập 3: Đáp án: => n= 3 a, mC = => CTPT : C3H6 mH = c, CH2 = CH – CH3 CTCT A : mC + mH = 1,2 + 0,2 = 1,4 (g) = m(A) Trong phân tử A có một liên kết đôi => A chỉ có 2 nguyên tố : C và H => A có phản ứng đặc trưng là phản ứng cộng b, Gọi CTTQ của A : CxHy Ta có : x : y = => A làm mất màu dd brom = 1 : 2 d, => Công thức nguyên của A: (CH2)n => MA = 14n Mà MA = 42 -> 14n = 42
Axetilen C2H2 Mêtan CH4 Êtilen C2H4 Benzen C6H6 Công thức cấu tạo -Mạch vòng , 6 cạnh khép kín. - 3 liên kết đôi xen kẽ liên kết đơn Đặc điểm cấu tạo của phân tử Liên kết đơn Có một liên kết đôi ( C=C ) Có một liên kết ba ( C=C ) Phản ứng thế (Br2 lỏng) Phản ứng thế Phản ứng cộng Phản ứng cộng Phản ứng đặc trưng ( mÊt mµu dd Br2) ( mÊt mµu dd Br2) Làm nhiên liệu, nguyên liệu trong đời sống và sản xuất Làm nguyên liệu điều chế : PE , rượu etylic, axit axetic Làm nhiên liệu hàn xì , thắp sáng. Nguyên liệu sản xuất PVC, cao su Làm dung môi, điều chế thuốc nhuộm, dược phẩm, thuốc bảo vệ thực vật.