440 likes | 1.14k Views
TẬP HUẤN TỔ TR ƯỞNG CHUYÊN MÔN TR ƯỜNG TRUNG HỌC. QUY TRÌNH SINH HOẠT CHUYÊN MÔN THEO NGHIÊN CỨU BÀI HỌC. Chuyên đề. TTCM thu hoạch được gì qua chuyên đề này ?. MỤC TIÊU CHUNG. Nhận thức về quy trình 4 bước của SHCM theo NCBH.
E N D
TẬP HUẤN TỔ TRƯỞNG CHUYÊN MÔN TRƯỜNG TRUNG HỌC QUY TRÌNH SINH HOẠT CHUYÊN MÔN THEO NGHIÊN CỨU BÀI HỌC Chuyênđề
TTCM thuhoạchđượcgì qua chuyênđềnày? MỤC TIÊU CHUNG • Nhậnthứcvềquytrình 4 bướccủa SHCM theo NCBH. • Liênhệtráchnhiệmcủa TTCM trongviệctổchức SHCM theo NCBH.
Khởi động Giớithiêuquytrình SHCM theohướngnghiêncứubàihọc 1 2 Thảoluậnvềcácbướctrongquytrình SHCM theohướngNCBH Báocáokếtquả 4 3 NỘI DUNG CHÍNH
2. QUY TRÌNH SINH HOẠT CHUYÊN MÔN THEO NGHIÊN CỨU BÀI HỌC
2. Giới thiệu quy trình SHCM theo NCBH QUY TRÌNH SHCM THEO NCBH Hoạtđộng 2: Báocáoviêngiớithiệu
2. Thảo luận từng bước trong quy trình SHCM mới Hoạtđộng 3: Hoạtđộngnhóm 1. Thảoluậnvềbướcchuẩnbịgiờdạy MH 2. Thảo luận về bước tiến hành giờ dạy MH 3. Thảoluậnvềbướcsuyngẫmvàthảoluậnvềgiờdạy MH 4. Thảo luận về bước áp dụng cho thực tế dạy học hằng ngày Sau buổi SHCĐ người dự sinh hoạt thu hoạch được những gì? Ai làngườichuẩnbịgiờdạy MH? Ai làngườitiếnhànhdạy? Khidạylưu ý nhữnggì? Ai làngườichủtrìbuổisuyngẫmvàthảoluận Khi chuẩn bị giờ dạy MH cần lưu ý những gì? Người dự giờ cần ghi chép và quan sát như thế nào? Tiếntrìnhvànội dung củabuổisuyngẫmvàthảoluận Hiệu quả của SHCM mới? (đối với HS, với người dạy và người dự giờ, với CBQL…) Việc trao đổi giờ dạy với TCM như thế nào? Việc chuẩn bị các minh chứng để tra đổi về giờ dạy như thế nào? Khisuyngẫmvàthảoluậncầnlưu ý nhữnggì?
2. Thảo luận từng bước trong quy trình SHCM mới • Mỗinhómmộtthầy, côđạidiệnbáocáokếtquảcủanhómmình • Cácthầycôcònlạitrongnhómbổ sung báocáo • Cácnhómkhácđónggóp ý kiếnbổ sung • Báocáoviêntổnghợp ý kiến Hoạtđộng 4: Báocáokếtquảthảoluận
2. Thảo luận từng bước trong quy trình SHCM mới Bướcchuẩnbịgiờdạy minh họa • Người chuẩn bị giờ dạy minh họa là giáo viên được phân công hoặc một nhóm GV. Sau khi dự kiến giáo án sẽ được trao đổi với toàn thể đồng nghiệp trong tổ. • Giáo án thể hiện nội dung: đầy đủ, chính xác, khoa học, lô gic, có sự phân hóa; tiến trình các hoạt động của giáo viên và học sinh rõ ràng, dự kiến sử dụng phương pháp, hình thức tổ chức dạy học, thiết bị dạy học phù hợp với nội dung bài học, điều kiện của địa phương, dự kiến được thời gian cho các hoạt động.
VỊ TRÍ DỰ GIỜ SHCM TRUYỀN THỐNG DỰ GIỜ NGỒI Ở CUỐI LỚP HỌC, PHÍA SAU HỌC SINH
2. Thảo luận từng bước trong quy trình SHCM mới Bướctiếnhànhgiờdạy minh họa • Người tiến hành GDMH là 1 GV tự nguyện hoặc người được nhóm thiết kế lựa chọn. Người dạy cần quan tâm đến tất cả các HS, không dạy trước hoặc huấn luyện trước cho HS về nội dung bài học. • Người QS: ghi lại các hoạt động của HS trong giờ học. • Vị trí QS: phía trước hoặc hai bên lớp học, không ngồi sau HS vì không QS được việc học của HS. • Kĩ thuật: kết hợp nghe, nhìn, suy nghĩ, ghi chép, quay phim, chụp ảnh… để nhằm trả lời các câu hỏi: HS học như thế nào? HS gặp những khó khăn gì? Vì sao? Cần phải thay đổi như thế nào để cải thiện kết quả học tập của HS?
16:12-16:19 Mở bài, sơ lược bài học 16:19-16:24 Phát vấn định nghĩa về thâm canh 16:24-16:28 Tại sao phải thâm canh? 16:28-16:35 Chiếu các hình ảnh slide 16:35-16:39 Điền vào bảng trống các lí do (phiếu HT) 16:40-16:44 Học sinh lên bảng điền 16:44-16:46 GV đưa ra bảng chuẩn của GV 16:46-16:50 GV tóm tắt và khái quát lại 16:50-16:52 Ghi ý chính lên bảng 16:52-16:55 HS tham khảo tài liệu trả lời câu hỏi: Làm thế nào để chọn được giống tốt? 16:53-16:56 HS trả lời và tóm tắt 16:56-17:02 HS làm việc SGK trả lời câu hỏi: Cách chăm sóc cây trồng 17:02-17:05 HS trả lời và tóm tắt
2. Thảo luận từng bước trong quy trình SHCM mới Bướcsuyngẫmvàthảoluậnvềgiờdạy MH Nội dung TL và suy ngẫm: Học sinh có hiểu rõ nhiệm vụ, chủ động trong các hoạt động học tập. Học sinh được tiếp cận các câu hỏi/bài tập có tính phân hóa, kích thích tư duy, tích cực hóa hoạt động học tập. Học sinh tham gia nhận xét đánh giá lẫn nhau trong giờ học về những sai sót về kiến thức, kỹ năng, thái độ và hành vi. Học sinh phát huy khả năng tự học. Học sinh hiểu về kiến thức, có kỹ năng và có thái độ tích cực sau bài học/ giờ học. Học sinh vận dụng được kiến thức, kĩ năng vào tình huống cụ thể, biết liên hệ kiến thức đã học vào thực tế. Học sinh tự tin, tích cực tương tác, hỗ trợ nhau trong quá trình học tập. …………… • Người chủ trì là TTCM • Tiến trình: • GV dạy minh họa chia sẻ về mục tiêu của bài học, những ý tưởng, việc lựa chọn ND,PP dạy học, những cảm nhận của mình qua giờ học, những điều hài lòng hoặc chưa hài lòng trong quá trình dạy minh họa • GV dự giờ đưa ra ý kiến nhận xét góp ý về giờ học • Người CT tóm tắt lại vấn đề thảo luận và đưa ra các biện pháp hỗ trợ việc học của HS. Những người tham dự tự suy nghĩ và rút kinh nghiệm cho mình. • Lưu ý: Người dự giờ góp ý về giờ học theo tinh thần “Ngồi bên nhau” trong đánh giá cho phép chúng ta liên tưởng tới hoạt động tương tác, chia xẻ, tin tưởng lẫn nhau. Khi hai người “ngồi bên nhau” tham gia đánh giá lẫn nhau, có những nhận xét đúng về nhau thì họ được trao đổi, thảo luận với nhau trong bầu không khí thân mật và cởi mở. Sau đó đánh giá chỉ còn là sự hợp tác giữa các đồng nghiệp để đạt tới những giá trị, chất lượng, hiệu quả công việc mà cả hai đều mong đợi.
CHỦ TRÌ ĐIỀU HÀNH THẢO LUẬN Tất cả người dự giờ: nêu cảm tưởng với tên của HS Chủ trì: tránh tóm tắt hoặc lặp lại các ý kiến Thảo luận tự do về những điều nhận thấy mà ko cần sổ dự giờ Bắt đầuKết thúc Chọn 1 số cảnh, mô tả thực tế & phân tích chúng Mô tả cách học sinh hiểu Phân tích giao tiếp bằng lời của HS Thảo luận về c/trình từ cấu trúc của BH & bối cảnh HT
2. Thảo luận từng bước trong quy trình SHCM mới Hiệu quả • Hiệu quả rút ra: • Với HS: kết quả học tập được cải thiện, HS trở thành trung tâm của quá trình dạy học, được GV hỗ trợ, quan tâm; tự tin, tích cực tham gia vào hoạt động học • Với GV: tự tin, chủ động, sáng tạo, tìm ra biện pháp để nâng cao chất lượng dạy và học; có cơ hội nhìn lại quá trình dạy để kịp thời điều chỉnh; quan tâm đến HS nhiều hơn; cải thiện mối quan hệ với đồng nghiệp, sẵn sàng chia sẻ và giúp đỡ đồng nghiệp, tôn trọng và học hỏi lẫn nhau. • Với cán bộ quản lí: đánh giá cao sự linh hoạt, sáng tạo của GV; không áp đặt GV theo những quy định chung; biết lắng nghe và thấu hiểu những khó khăn của GV trong quá trình dạy học; chia sẻ, hỗ trợ các biện pháp để cải thiện chất lượng học của HS... • Hiệu quả rút ra: • Với HS: • Với GV: • Với cán bộ quản lí:
KẾT LUẬN • SHCM theo hướng NCBH là một hoạt động đổi mới GD, mang lại thay đổi tích cực về PPDH, KTĐG • Hình thành văn hóa góp ý trong nhà trường • Mọi cán bộ quản lí và GV cùng được tham gia • Nên tổ chức ít nhất 2 lần/học kì, thực hiện liên tục theo hai giai đoạn: + Giai đoạn 1: hình thành cách dự giờ, suy ngẫm mới, xây dựng quan hệ đồng nghiệp mới + Giai đoạn 2: tập trung phân tích các nguyên nhân, các mối quan hệ trong giờ học và tìm biện pháp cải thiện, nâng cao chất lượng bài học
Thu hoạch Thầy cô thu hoạch được gì sau khi nghiên cứu quy trình tổ chức SHCM thông qua NCBH.
1. Lựa chọn bài dạy minh họa 2. Phân công chuẩn bị 3. Trao đổi về bài dạy trong tổ CM 4. Thực hiện bài dạy minh họa 5. Tổ chức sinh hoạt, suy ngẫm về bài dạy 6. Bài học thu hoạch được sau sinh hoạt chuyên môn thông qua NCBH.