50 likes | 262 Views
Hình lăng trụ đứng. Diện tích xung quanh: S xq =2(a+b)c S tf =S xq +2ab =2(a+b)+2ab V=abc (c: chiều cao). A. B. C. D. E. c. F. a. b. G. H. Hình lăng trụ đứng: Có 2 mặt đáy là 2 đa giác bằng nhau Các mặt bên là các hình chữ nhật S xq =2pc (p: nũa chu vi=a+b) S tf = 2pc+2B
E N D
Hình lăng trụ đứng • Diện tích xung quanh: • Sxq=2(a+b)c • Stf=Sxq+2ab • =2(a+b)+2ab • V=abc • (c: chiều cao) A B C D E c F a b G H
Hình lăng trụ đứng: Có 2 mặt đáy là 2 đa giác bằng nhau Các mặt bên là các hình chữ nhật Sxq=2pc (p: nũa chu vi=a+b) Stf= 2pc+2B (B: diện tích đáy) V=abc A B C c F D a b E Hình lăng trụ đứng
Nếu hình lăng trụ : Là 1 đa giác thì ta chia đa giác thành nhiều phần để dể tính(chia thanh 1 tam vuông, đều.v..v) A B C c F D a b E Hình lăng trụ đứng
HÌNH CHÓP ĐỀU: Đáy là 1 đa giác đều(tam giác,tứ giác) , mặt bên là các tam giác Đường cao mặt bên gọi la trung đoạn Chân đường cao là tâm của tam giác qua các đỉnh Sxq=Ph (p: nửa chu vi đáy) V= 1/3 SH S D C H • I A B Hình đều và hình chóp cụt đều Trung đoạn
Cắt hình chóp bằng 1 mp (p) // với đáy thì phần hình chóp nằm giữa (P) & đáy gọi là: =>HÌNH CHÓP CỤT ĐỀU S xq=(p+p’)h h: đường cao P: nửa chu vi trên P’: nửa chu vi dưới S p) D C H • I A B Hình đều và hình chóp cụt đều