220 likes | 375 Views
TRÌNH TỰ ÁP DỤNG NUÔI CÓ TRÁCH NHIỆM. NHỮNG NỘI DUNG TRONG PHẦN NÀY. Liên kết thực hiện nuôi có trách nhiệm Đào tạo từ bên ngoài Thành lập đội thực hiện chương trình Tự xem xét điều kiện tiên quyết Đăng ký kiểm tra điều kiện tiên quyết Xây dựng chương trình Tự đào tạo
E N D
TRÌNH TỰ ÁP DỤNG NUÔI CÓ TRÁCH NHIỆM NHỮNG NỘI DUNG TRONG PHẦN NÀY • Liên kết thực hiện nuôi có trách nhiệm • Đào tạo từ bên ngoài • Thành lập đội thực hiện chương trình • Tự xem xét điều kiện tiên quyết • Đăng ký kiểm tra điều kiện tiên quyết • Xây dựng chương trình • Tự đào tạo • Thực hiện chương trình • Đăng ký kiểm tra công nhận • Duy trì sau công nhận Trình tự áp dụng
1. LIÊN KẾT THỰC HIỆN NUÔI CÓ TRÁCH NHIỆM 1.1. Đối với cơ sở nhỏ (không đủ vể cơ sở vật chất, nguồn lực) • Nhiều cơ sở nuôi trong một vùng liên kết lại với nhau thành từng nhóm. • Hoạt động dựa trên thoả thuận của các thành viên trong nhóm cơ sở nuôi. • Cử ra một ban đại diện. • Ban đại diện có trách nhiệm đại diện cho nhóm cơ sở trong việc ứng dụng nuôi có trách nhiệm: + Tổ chức xây dựng điều kiện tiên quyết (phần cứng). + Tổ chức xây dựng và thực hiện chương trình thực hành (phần mềm). Trình tự áp dụng
1. LIÊN KẾT THỰC HIỆN NUÔI CÓ TRÁCH NHIỆM 1.2. Đối với vùng nuôi • Thành lập ban quản lý vùng nuôi. • Hoạt động theo điều lệ hoạt động của vùng nuôi. • Ban quản lý vùng nuôi có trách nhiệm : + Đôn đốc cơ sở, nhóm cơ sở trong vùng ứng dụng nuôi có trách nhiệm. + Kiểm soát hoạt động của các cơ sở, nhóm cơ sở tránh ảnh hưởng tiêu cực đến các cơ sở, ngành nghề khác. + Là cầu nối giữa cơ sở nuôi với các cơ sở sản xuất giống, thức ăn, thuốc, hoá chất, các nhà máy chế biến và cơ quan có thẩm quyền nhằm nâng cao trách nhiệm và quyền lợi của các bên. + Tổ chức trao đổi thông tin, hỗ trợ kỹ thuật... • Chính quyền, cơ quan quản lý địa phương đóng vai trò quan trọng trong việc hình thành nhóm/ vùng nuôi thực hiện nuôi có trách nhiệm Trình tự áp dụng
2. ĐÀO TẠO TỪ BÊN NGOÀI • Cơ sở đăng ký với cơ quan quản lý là Cục QLCL, ATVS & TYTS/ Trung tâm CL, ATVS & TYTS/ Chi cục QLCL, ATVS & TYTS địa phương để được: • - Cập nhật đầy đủ kiến thức về nuôi có trách nhiệm. • - Hướng dẫn xây trình và thực hiện chương trình. Trình tự áp dụng
3 - THÀNH LẬP ĐỘI THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH • Đã được huấn luyện cơ bản về nuôi có trách nhiệm • Có kiến thức và kinh nghiệm về: • . Nuôi trồng thủy sản • . Môi trường • . Bệnh thủy sản • . An toàn thực phẩm • . Các lĩnh vực khác có liên quan • Am hiểu tình hình thực tế của cơ sở/ nhóm/ vùng nuôi 3.1. Yêu cầu đối với các thành viên đội thực hiện chương trình: Trình tự áp dụng
3 - THÀNH LẬP ĐỘI THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH (tt) • Đại diện chủ cơ sở, nhóm cơ sở, BQLvùng nuôi • Bộ phận kỹ thuật • Một số bộ phận khác: • .Quản lý, điều hành sản xuất • . Công nhân/người nuôi, người phụ trách máy móc, thiết bị • Chuyên gia tư vấn từ bên ngoài (nếu cần) • Số lượng thành viên trong đội: • Khoảng 3 đến 9 người (tuỳ thuộc quy mô của cơ sở/ nhóm/ vùng) • Thủ tục thành lập đội: • 1. Quyết định thành lập (nêu rõ phạm vi hoạt động và quyền hạn ) • 2. Danh sách các thành viên và trách nhiệm được phân công 3.2. Cơ cấu của đội thực hiện chương trình Trình tự áp dụng
3 - THÀNH LẬP ĐỘI THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH (tt) 3.3. Trách nhiệm của đội thực hiện chương trình • Xây dựng chương trình • Xác định tiến độ thực hiện • Chịu trách nhiệm chính trong việc đào tạo và thực hiện • Thẩm tra, sửa đổi chương trình • Xem xét, báo cáo việc thực hiện Trình tự áp dụng
4. TỰ XEM XÉT ĐIỀU KIỆN TIÊN QUYẾT • Đối chiếu điều kiện hiện có của cơ sở/ nhóm/ vùng nuôi với yêu cầu nuôi có trách nhiệm • Địa điểm • Thiết kế và xây dựng cơ sở/ nhóm/ vùng nuôi • Thiết bị, dụng cụ • Nguồn lực • Hồ sơ pháp lý về sử dụng đất, quy hoạch, đánh giá tác động môi trường… • Nội quy/ điều lệ hoạt động của nhóm/ vùng nuôi • Nếu chưa đạt thì phải sửa chữa, nâng cấp Trình tự áp dụng
4. XEM XÉT ĐIỀU KIỆN TIÊN QUYẾT (tt) Khi sửa chữa nên tham khảo các cơ quan chức năng • Cục QLCL, ATVS & TYTS • Trung tâm CL, ATVS & TYTS vùng • Chi cục QLCL, ATVS & TYTS địa phương • Điều này giúp cơ sở/ nhóm/ vùng nuôi đỡ tốn thời gian và kinh phí trong quá trình sửa chữa, nâng cấp Trình tự áp dụng
Hồ sơ kiểm tra lần đầu (60 ngày trước vụ nuôi) Cơ quan kiểm tra, chứng nhận Thiết lập Hồ sơ đăng ký Hồ sơ kiểm tra lại (30 ngày trước vụ nuôi) Cơ sở/ Nhóm/ vùng nuôi Sau khi nhận đăng ký 10 ngày Kiểm tra Thông báo kết quả kiểm tra 5. ĐĂNG KÝ KIỂM TRA ĐIỀU KIỆN TIÊN QUYẾT Sơ đồ tóm tắt trình tự, thủ tục đăng ký, kiểm tra điều kiện tiên quyết áp dụng nuôi có trách nhiệm Trình tự áp dụng
5. ĐĂNG KÝ KIỂM TRA ĐIỀU KIỆN TIÊN QUYẾT (tt) 5.1. Hồ sơ đăng ký kiểm tra lần đầu gồm: • Giấy đăng ký kiểm tra điều kiện tiên quyết để áp dụng nuôi có trách nhiệm theo mẫu CNCS 01 • Bản thuyết minh về bố trí mặt bằng, điều kiện môi trường, trang thiết bị, dụng cụ và nhân lực của cơ sở/ nhóm/ vùng nuôi theo mẫu CNCS 02 • Bản thuyết minh quy trình kỹ thuật đang áp dụng tại cơ sở nhóm/ vùng nuôi; • Bản sao hợp pháp quyền sử dụng đất, quy hoạch, đánh giá tác động môi trường… • Nội quy/ điều lệ hoạt động (đối với nhóm/ vùng nuôi). Trình tự áp dụng
5. ĐĂNG KÝ KIỂM TRA ĐIỀU KIỆN TIÊN QUYẾT (tt) 5.2. Nếu kiểm tra điều kiện tiên quyết lần đầu không đạt, sau khi khắc phục sai lỗi cơ sở/ nhóm/ vùng nuôi có thể đăng ký kiểm tra lại, hồ sơ đăng ký gồm: • Giấy đăng ký kiểm tra điều kiện tiên quyết để áp dụng nuôi có trách nhiệm (Mẫu CNCS03) • Báo cáo kết quả khắc phục sai lỗi (Mẫu CNCS07) • Nơi nộp hồ sơ đăng ký kiểm tra • Cục QLCL, ATVS & TYTS • Trung tâm CL, ATVS & TYTS vùng Trình tự áp dụng
6- XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH • Xây dựng chương trình: • Phù hợp với quy định • Phù hợp với thực tế của cơ sở/ nhóm/ vùng nuôi (theo hướng dẫn tại bài 4 và bài 5) • Chủ cơ sở/ trưởng nhóm/ ban quản lý vùng nuôi phê duyệt cho phép áp dụng chương trình Trình tự áp dụng
7 - TỰ ĐÀO TẠO • Có chính sách tự đào tạo chương trình cho công nhân/ người nuôi trong cơ sở/ nhóm/vùng nuôi • Đào tạo nên thực hiện ngay sau khi chương trình được phê duyệt và mỗi khi sửa đổi • Phổ biến yêu cầu cần thực hiện cho công nhân/ người nuôi. • Công nhân/ người nuôi phải hiểu rõ công việc được giao. • Nên tổ chức đào tạo lại sau mỗi vụ nuôi • Có thể mời chuyên gia hỗ trợ công tác đào tạo • Lưu trữ hồ sơ đào tạo Trình tự áp dụng
8 - THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH • Áp dụng chương trình đã được phê duyệt • Thực hiện theo đúng chương trình đã được phê duyệt • Phải điều chỉnh chương trình nếu trong quá trình thực hiện thấy những điểm không phù hợp • Phải lưu lại hồ sơ phần chưa phù hợp. • Phần điều chỉnh lại phải được phê duyệt. • Ghi chép và lưu hồ sơ • Sau khi áp dụng 3 tháng có thể đăng ký kiểm tra chứng nhận Trình tự áp dụng
Hồ sơ k.tra lần đầu/ nâng mức (trước thu hoạch 45 ngày) Thiết lập Hồ sơ đăng ký Cơ quan kiểm tra, chứng nhận Hồ sơ kiểm tra lại (trước thu hoạch 20 ngày) Kiểm tra lần đầu Sau khi nhận đăng ký 10 ngày Cơ sở/ Nhóm/ vùng nuôi Kiểm tra lại Kiểm tra nâng mức Không báo trước Kiểm tra định kỳ Kiểm tra đột xuất Công nhận cơ sở Chứng nhận sản phẩm 9. ĐĂNG KÝ KIỂM TRA CÔNG NHẬN CƠ SỞ VÀ CHỨNG NHẬN SẢN PHẨM Sơ đồ tóm tắt trình tự, thủ tục đăng ký, kiểm tra công nhận, chứng nhận Trình tự áp dụng
9. ĐĂNG KÝ KIỂM TRA CÔNG NHẬN CƠ SỞ VÀ CHỨNG NHẬN SẢN PHẨM 9.1. Đăng ký kiểm tra công nhận cơ sở/nhóm/ vùng • Hồ sơ đăng ký kiểm tra lần đầu gồm: • Giấy đăng ký kiểm tra chứng nhận cơ sở/ nhóm/ vùng nuôi theo quy chuẩn nuôi có trách nhiệm (Mẫu CNCS 05) • Bản thuyết minh những thay đổi về hệ thống nuôi, điều kiện môi trường, trang thiết bị, dụng cụ và nhân lực so với hồ sơ đăng ký kiểm tra điều kiện tiên quyết • Chương trình thực hành của cở sở/ nhóm/ vùng nuôi. Trình tự áp dụng
9. ĐĂNG KÝ KIỂM TRA CÔNG NHẬN CƠ SỞ VÀ CHỨNG NHẬN SẢN PHẨM • Hồ sơ đăng ký kiểm tra nâng mức gồm: • Giấy đăng ký kiểm tra chứng nhận cơ sở/ nhóm/ vùng nuôi theo quy chuẩn nuôi có trách nhiệm (Mẫu CNCS 05) • Bản thuyết minh những thay đổi (nâng cấp) về hệ thống nuôi, điều kiện môi trường, trang thiết bị, dụng cụ và nhân lực so với lúc được chứng nhận. • Chương trình thực hành (cập nhật) của cở sở/ nhóm/ vùng nuôi. Trình tự áp dụng
9. ĐĂNG KÝ KIỂM TRA CÔNG NHẬN CƠ SỞ VÀ CHỨNG NHẬN SẢN PHẨM • Trường hợp kiểm tra không đạt hoặc bị thu hồi giấy chứng nhận, sau khi khắc phục sai lỗi cơ sở/ nhóm/ vùng nuôi có thể đăng ký kiểm tra lại, hồ sơ đăng ký gồm: • Giấy đăng ký kiểm tra chứng nhận lại cơ sở/ nhóm/ vùng nuôi (Mẫu CNCS06) • Báo cáo kết quả khắc phục sai lỗi (Mẫu CNCS07) • Nơi nộp hồ sơ đăng ký kiểm tra công nhận cơ sở/nhóm/ vùng • Cục QLCL, ATVS & TYTS • Trung tâm CL, ATVS & TYTS vùng Trình tự áp dụng
9. ĐĂNG KÝ KIỂM TRA CÔNG NHẬN CƠ SỞ VÀ CHỨNG NHẬN SẢN PHẨM 9.2. Đăng ký kiểm tra gia hạn chứng nhận sản phẩm • Thời điểm: 10 ngày trước khi chứng nhận sản phẩm hết hiệu lực • Đăng ký kiểm tra gia hạn chứng nhận sản phẩm theo mẫu CNSP01 • Gửi hồ sơ đăng ký đến Cơ quan QLCL, ATVS&TYTS địa phương 9.3. Đăng ký chứng nhận xuất xứ sản phẩm • Thời điểm: 5 ngày trước khi thu hoạch từng lô sản phẩm (trong thời gian chứng nhận sản phẩm còn hiệu lực) • Đăng ký chứng nhận xuất xứ sản phẩm theo mẫu CNSP02 • Gửi hồ sơ đăng ký đến Cơ quan QLCL, ATVS&TYTS địa phương Trình tự áp dụng
10. DUY TRÌ SAU CÔNG NHẬN 10.1. ĐỐI VỚI CƠ SỞ/ NHÓM/ VÙNG NUÔI • Điều kiện tiên quyết: • Bảo trì hệ thống kênh, mương, ao nuôi không để xuống cấp, rò rỉ, thẩm lậu... • Bảo trì máy móc, thiết bị, dụng cụ; thay các máy móc, thiết bị, dụng cụ bị hỏng. • Bảo trì các kho nguyên vật liệu không để xuống cấp, thấm, dột... • Thường xuyên cập nhật kiến thức cho đội ngũ thực hiện chương trình, công nhân/người nuôi Trình tự áp dụng
10. DUY TRÌ SAU CÔNG NHẬN 10.1. ĐỐI VỚI CƠ SỞ/ NHÓM/ VÙNG NUÔI (tt) • Chương trình thực hành: • Thực hiện theo đúng chương trình đã phê duyệt • Cập nhật chương trình khi có thay đổi (qui định, điều kiện thực tế...) • Ghi chép và lưu hồ sơ • Thẩm tra chương trình theo kế hoạch 10.2. ĐỐI VỚI CƠ QUAN QUẢN LÝ • Tổ chức cập nhật qui định, kiến thức mới cho người nuôi • Thực hiện kiểm tra định kỳ, gia hạn và đột xuất để đánh giá việc duy trì sau công nhận của cơ sở/ nhóm/ vùng Trình tự áp dụng