1 / 145

Th.s Trần Đoàn Hạnh

PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG. Th.s Trần Đoàn Hạnh. 0913.08.3399-trandoanhanh@gmail.com. Kinh tế - Khoa QTKD 1. 2009. Trang. 2. PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG. Chương 1 Lý luận chung về nhà nước. GIẢNG VIÊN : THẠC SỸ.TRẦN ĐOÀN HẠNH. Nguồn gốc của nhà nước Định nghĩa nhà nước

oded
Download Presentation

Th.s Trần Đoàn Hạnh

An Image/Link below is provided (as is) to download presentation Download Policy: Content on the Website is provided to you AS IS for your information and personal use and may not be sold / licensed / shared on other websites without getting consent from its author. Content is provided to you AS IS for your information and personal use only. Download presentation by click this link. While downloading, if for some reason you are not able to download a presentation, the publisher may have deleted the file from their server. During download, if you can't get a presentation, the file might be deleted by the publisher.

E N D

Presentation Transcript


  1. PHÁPLUẬTĐẠICƯƠNG Th.s Trần Đoàn Hạnh 0913.08.3399-trandoanhanh@gmail.com Kinh tế - Khoa QTKD 1 2009

  2. Trang 2 PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG Chương 1 Lý luận chung về nhà nước GIẢNG VIÊN : THẠC SỸ.TRẦN ĐOÀN HẠNH

  3. Nguồn gốc của nhà nước Định nghĩa nhà nước Các dấu hiệu đặc trưng của nhà nước Bản chất của nhà nước Các kiểu và hình thức nhà nước Trang 3 PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG Chương 1-Lý luận chung về nhà nước Lý luận cơ bản GIẢNG VIÊN : THẠC SỸ.TRẦN ĐOÀN HẠNH

  4. Trang 4 PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG Chương 1-Lý luận chung về nhà nước Bản chất của nhà nước CHXHCN Việt Nam Chức năng của nhà nước CHXHCN Việt Nam Bộ máy của nhà nước CHXHCN Việt Nam Vấn đề nhà nước pháp quyền ở Việt Nam GIẢNG VIÊN : THẠC SỸ.TRẦN ĐOÀN HẠNH

  5. Tiền đề kinh tế Tiền đề xã hội Trang 5 PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG Nguồn gốc của nhà nước Tiền đề ra đời của nhà nước Chế độ tư hữu về tài sản Sự phân hoá xã hội thành các giai cấp đối kháng và mâu thuẫn giữa các giai cấp ngày càng gay gắt, và gay gắt đến mức không thể điều hoà được nữa GIẢNG VIÊN : THẠC SỸ.TRẦN ĐOÀN HẠNH

  6. Trang 6 Khái niệm nhà nước PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG Nhà nước là một tổ chức đặc biệt của quyền lực chính trị , một bộ máy chuyên làm nhiệm vụ cưỡng chế và thực hiện các chức năng quản lý đặc biệt nhằm duy trì trật tự xã hội , thực hiện mục đích bảo vệ địa vị của giai cấp thống trị GIẢNG VIÊN : THẠC SỸ.TRẦN ĐOÀN HẠNH

  7. Trang 7 Dấu hiệu đặc trưng của nhà nước PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG • Là một tổ chức quyền lực chính trị công cộng đặc biệt • Thực hiện quản lý dân cư theo lãnh thổ • Có chủ quyền quốc gia • Ban hành pháp luật và thực hiện quản lý bắt buộc với công dân • Quy định các loại thuế và thực hiện thu thuế dưới hình thức bắt buộc GIẢNG VIÊN : THẠC SỸ.TRẦN ĐOÀN HẠNH

  8. Vai trò xã hội Tính giai cấp Nhà nước là một tổ chức quyền lực công là phương thức tổ chức bảo đảm lợi ích chung của xã hôi. • Nhà nước là sản phẩm của xã hội có giai cấp • Nhà nước là bộ máy trấnápđặc biệt của giai cấp nàyđối với giai cấp khác Trang 8 Bản chất của nhà nước PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG GIẢNG VIÊN : THẠC SỸ.TRẦN ĐOÀN HẠNH

  9. Trang 9 PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG Các kiểu nhà nước Nhà nước XHCN Nhà nước tư sản Nhà nước phong kiến Nhà nước chủ nô GIẢNG VIÊN : THẠC SỸ.TRẦN ĐOÀN HẠNH

  10. Hình thức nhà nước Trang 10 HÌNH THỨC NHÀ NƯỚC PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG Hình thức chính thể là sự tổ chức nhà nước theo các đơn vị hành chính – lãnh thổ và tính chất quan hệ giữa các bộ phận cấu thành nhà nước, giữa cơ quan nhà nước trung ương với cơ quan nhà nước địa phương là hình thức tổ chức các cơ quan quyền lực tối cao , cơ cấu , trình tự và mối quan hệ giữa chúng với nhau cũnh như mức độ tham gia của nhân dân vào việc thiết lập các cơ quan này Chính thể cộng hoà Nhà nước đơn nhất Hình thức cấu trúc Nhà nước liên bang GIẢNG VIÊN : THẠC SỸ.TRẦN ĐOÀN HẠNH

  11. Là toàn bộ các phương pháp, cách thức, phương tiện mà các cơ quan nhà nước sử dụng để thực hiện quyền lực nhà nước Trang 11 Chế độ chính trị PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG Chế độ dân chủ Chế độ phản dân chủ GIẢNG VIÊN : THẠC SỸ.TRẦN ĐOÀN HẠNH

  12. Trang 12 Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG • Nhân dân là chủ thể tối cao của quyền lực nhà nước • Là nhà nước của tất cả các dân tộc cùng sinh sống trên lãnh thổ Việt Nam • tổ chức và hoạt động trên cơ sở nguyên tắc bình đẳng trong mối quan hệ giữa nhà nước và công dân • Dân chủ rộng rãi trong lĩnh vực kinh tế xã hội • Thực hiện chính sách đối ngoại hoà bình, hữu nghị, mở rộng giao lưu và hợp tác Bản chất bao trùm chi phối mọi lĩnh vực của đời sống nhà nước hiện nay là Tính nhân dân GIẢNG VIÊN : THẠC SỸ.TRẦN ĐOÀN HẠNH

  13. Trang 13 Chức năng của nhà nước CHXHCN Việt Nam PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG • Chức năng kinh tế • Chức năng xã hội • Chức năng đảm bảo sự ổn định, an ninh chính trị Chức năng đối nội • Bảo vệ tổ quốc • Thiết lập củng cố phát triển quan hệ đối ngoại • Tham gia bảo vệ hoà bình và tiến bộ thế giới Chức năng đối ngoại GIẢNG VIÊN : THẠC SỸ.TRẦN ĐOÀN HẠNH

  14. Khái niệm là tổng thể các thiết chế chính trị tồn tại và hoạt động trong mối liên hệ hữu cơ với nhau nhằm tạo ra một cơ chế thực hiện quyền lực của nhân dân dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam. Trang 14 PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG Hệ thống chính trị GIẢNG VIÊN : THẠC SỸ.TRẦN ĐOÀN HẠNH

  15. Trang 15 PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG Hệ thống chính trị Đảng cộng sản Việt Nam Nhà nước Cộng hoà XHCNVN Mặt trận tổ quốc Việt Nam và các tổ chức chính trị xã hội GIẢNG VIÊN : THẠC SỸ.TRẦN ĐOÀN HẠNH

  16. Trang 16 PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG Hệ thống chính trị Là một hệ thống tổ chức chặt chẽ, khoa học trên cơ sở phân định rõ ràng chức năng, nhiệm vụ của từng tổ chức Đặc điểm Có sự thống nhất cao về lợi ích lâu dài cũng như mục tiêu hoạt động GIẢNG VIÊN : THẠC SỸ.TRẦN ĐOÀN HẠNH

  17. Trang 17 PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG 2.1 Lý luận chung về pháp luật GIẢNG VIÊN : THẠC SỸ.TRẦN ĐOÀN HẠNH

  18. Trang 18 CHƯƠNG 2 – LÝ LUẬN CHUNG VỀ PHÁP LUẬT PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG • Nguồn gốc và bản chất của pháp luật • Quy phạm pháp luật • Quan hệ pháp luật • Ý thức pháp luật • Vi phạm pháp luật và trách nhiệm pháp lý • Pháp chế XHCN GIẢNG VIÊN : THẠC SỸ.TRẦN ĐOÀN HẠNH

  19. Tiền đề ra đời của pháp luật Tiền đề kinh tế Tiền đề xã hội Trang 19 PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG Nguồn gốc của pháp luật Chế độ tư hữu về tài sản Sự phân hoá xã hội thành các giai cấp đối kháng và mâu thuẫn giữa các giai cấp ngày càng gay gắt, và gay gắt đến mức không thể điều hoà được nữa GIẢNG VIÊN : THẠC SỸ.TRẦN ĐOÀN HẠNH

  20. Vai trò xã hội Tính giai cấp - Ghi nhận những cách xử sự hợp lýđược sốđông chấp nhận - Là công cụđểđiều chỉnh các quá trình xã hội Trang 20 Bản chất của pháp luật PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG • Phảnánhý chí nhà nước của giai cấp thống trị trong xã hội • Điều chỉnh các quan hệ xã hội phát triển theo mục tiêu, trật tự phù hợp vớiý chí của giai cấp thống trị GIẢNG VIÊN : THẠC SỸ.TRẦN ĐOÀN HẠNH

  21. Trang 21 CÁC THUỘC TÍNH CỦA PHÁP LUẬT PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG Tính xácđịnh chặt chẽ về mặt hình thức Tính quy phạm phổ biến Tínhđượcđảm bảo bằng nhà nước Tínhđượcđảm bảo bằng nhà nước GIẢNG VIÊN : THẠC SỸ.TRẦN ĐOÀN HẠNH

  22. Trang 22 Bản chất của pháp luật Việt Nam PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG Là pháp luật xã hội chủ nghĩa thể hiệný chí của giai cấp công nhân, nhân dân lao động và của cả dân tộc GIẢNG VIÊN : THẠC SỸ.TRẦN ĐOÀN HẠNH

  23. Pháp luật là công cụ thực hiện đường lối chính sách của Đảng Pháp luật là công cụ thực hiện quyền làm chủ của nhân dân lao động Pháp luật là công cụ quản lý của Nhà nước Trang 23 VAI TRÒ CỦA PHÁP LUẬT VIỆT NAM PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG GIẢNG VIÊN : THẠC SỸ.TRẦN ĐOÀN HẠNH

  24. Trang 24 Quy phạm pháp luật PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG Quy phạm pháp luật là những quy tắc xử sự do nhà nước ban hành hoặc thừa nhận. GIẢNG VIÊN : THẠC SỸ.TRẦN ĐOÀN HẠNH

  25. Thể hiện ý chí của nhà nước. Mang tính bắt buộc chung. Được nhà nước ban hành hoặc thừa nhận. Được nhà nước bảo đảm thực hiện. Trang 25 Đặcđiểm của quy phạm pháp luật PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG GIẢNG VIÊN : THẠC SỸ.TRẦN ĐOÀN HẠNH

  26. Giảđịnh Quy định Chế tài Trang 26 Cơ cấu của Quy phạm pháp luật PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG Giả định thường nói về địa điểm, thời gian, các chủ thể, các hoàn cảnh thực tế mà trong đó mệnh lệnh của quy phạm được thực hiện tức là xác định môi trường cho sự tác động của quy phạm pháp luật. Nêu quy tắc xử sự buộc mọi chủ thể phải xử sự theo khi ở vào hoàn cảnh đã nêu trong phần giả định của quy phạm. Nêu lên những biện pháp tác động mà nhà nước dự kiến áp dụng đối với chủ thể không thực hiện đúng mệnh lệnh của nhà nước đã nêu trong bộ phận quy định của quy phạm pháp luật. GIẢNG VIÊN : THẠC SỸ.TRẦN ĐOÀN HẠNH

  27. Trang 27 Quan hệ pháp luật PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG Là hình thức pháp lý của các quan hệ xã hội. Xuất hiện trên cơ sở sự điều chỉnh của quy phạm pháp luật đối với quan hệ xã hội tương ứng và các bên tham gia quan hệ pháp luật đó đều mang những quyền và nghĩa vụ pháp lý được quy phạm pháp luậtquy định GIẢNG VIÊN : THẠC SỸ.TRẦN ĐOÀN HẠNH

  28. Mang tính ý chí. Là một loại quan hệ tư tưởng thuộc kiến trúc thượng tầng xã hội. Xuất hiện trên cơ sở quy phạm pháp luật. Các bên tham gia ( chủ thể ) quan hệ pháp luật mang những quyền và nghĩa vụ pháp lý mà quy phạm pháp luật dự kiến trước. Được bảo đảm thực hiện bằng nhà nước. Mang tính xác định cụ thể Trang 28 Đặcđiểm của quan hệ pháp luật PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG GIẢNG VIÊN : THẠC SỸ.TRẦN ĐOÀN HẠNH

  29. Chủ thể của quan hệ pháp luật Trang 29 Các yếu tố của quan hệ pháp luật PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG Chủ thể của quan hệ pháp luật là các bên tham gia quan hệ pháp luật có năng lực chủ thể, bao gồm năng lực pháp luật và năng lực hành vi. • Khách thể của quan hệ pháp luật là những lợi ích vật chất, chính trị hoặc tinh thần mà các công dân, tổ chức, cơ quan nhà nước mong muốn đạt được nhằm thỏa mãn những nhu cầu của mình khi tham gia vào các quan hệ pháp luật và thực hiện quyền chủ thể, nghĩa vụ pháp lý. • Nội dung của quan hệ pháp luật Bao gồm quyền chủ thể và nghĩa vụ pháp lý GIẢNG VIÊN : THẠC SỸ.TRẦN ĐOÀN HẠNH

  30. Trang 30 Căn cứ phát sinh, thay đổi, chấm dứt quan hệ pháp luật PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG Sự kiện pháp lý Chủ thể Quy phạm pháp luậtđiều chỉnh GIẢNG VIÊN : THẠC SỸ.TRẦN ĐOÀN HẠNH

  31. Là tổng thể những học thuyết, tư tưởng, tình cảm của con người thể hiện thái độ, sự đánh giá về tính công bằng hay không công bằng, đúng đắn hay không đúng đắn của pháp luật, về tính hợp pháp hay không hợp pháp trong cách xử sự của con người, trong hoạt động của các cơ quan, tổ chức. Trang 31 Ý thức pháp luật PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG GIẢNG VIÊN : THẠC SỸ.TRẦN ĐOÀN HẠNH

  32. Trang 32 Cơ cấu của ý thức pháp luật PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG Tư tưởng pháp luật Theo nội dung Tâm lý pháp luật Theo chủ thể Ý thức pháp luật cá nhân Ý thức pháp luật nhóm Ý thức pháp luật xã hội Ý thức pháp luật thông thường Theo mứcđộ nhận thức Ý thức pháp luật mang tính lý luận GIẢNG VIÊN : THẠC SỸ.TRẦN ĐOÀN HẠNH

  33. Trang 33 PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG Vi phạm pháp luật là hành vi trái pháp luật xâm hại các quan hệ xã hội được pháp luật bảo vệ do các chủ thể có năng lực hành vi thực hiện một cách cố ý hoặc vô ý gây hậu qủa thiệt hại cho xã hội. • Là hành vi của con người • Có tính chất trái pháp luật • Có lỗi Dấu hiệu GIẢNG VIÊN : THẠC SỸ.TRẦN ĐOÀN HẠNH

  34. Mặt khách quan Mặt chủ quan Khách thể Chủ thể Trang 34 PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG Cấu thành vi phạm pháp luật GIẢNG VIÊN : THẠC SỸ.TRẦN ĐOÀN HẠNH

  35. Là hành vi thể hiện bằng hành động hoặc không hành động. Tính chất trái pháp luật của hành vi Gây thiệt hại chung cho xã hội hoặc thiệt hại trực tiếp về vật chất hoặc tinh thần cho từng thành viên cụ thể của xã hội. Quan hệ nhân quảgiữa hành vi và hậu quả, Thời gian, địa điểm, phương tiện vi phạm. Trang 35 PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG Mặt khách quan GIẢNG VIÊN : THẠC SỸ.TRẦN ĐOÀN HẠNH

  36. Trang 36 PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG Mặt Chủ quan • Là hành vi có lỗi • Động cơ • Mục đích GIẢNG VIÊN : THẠC SỸ.TRẦN ĐOÀN HẠNH

  37. Là cá nhân, tổ chức thực hiện hành vi vi phạm pháp luật Trang 37 PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG Vi phạm pháp luật Chủ thể Khách thể Là các quan hệ xã hội được pháp luật điều chỉnh và bảovệ GIẢNG VIÊN : THẠC SỸ.TRẦN ĐOÀN HẠNH

  38. Vi phạm hình sự Vi phạm hành chính Vi phạm dân sự Vi phạm kỷ luật Trang 38 Các loại vi phạm pháp luật PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG GIẢNG VIÊN : THẠC SỸ.TRẦN ĐOÀN HẠNH

  39. Trang 39 Trách nhiệm pháp lý PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG Là sự phản ứng tiêu cực của nhà nước đối với các chủ thể thực hiện vi phạm pháp luật • Cơ sở thực tế là vi phạm pháp luật • Cơ sở pháp lýcủa việc truy cứu trách nhiệm pháp lý là quyết định do cơ quan nhà nước hoặc người có thẩm quyền ban hành đã có hiệu lực pháp luật. • Là một loại biện pháp cưỡng chế nhà nước đặc thù Đặcđiểm GIẢNG VIÊN : THẠC SỸ.TRẦN ĐOÀN HẠNH

  40. Trang 40 Các loại trách nhiệm pháp lý PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG Trách nhiệm hình sự Trách nhiệm hành chính Trách nhiệm dân sự Trách nhiệm kỷ luật Trách nhiệm vật chất GIẢNG VIÊN : THẠC SỸ.TRẦN ĐOÀN HẠNH

  41. Pháp chế là sự yêu cầu, đòi hỏi mọi chủ thể của pháp luật (các cơ quan, công chức, viên chức nhà nước, các tổ chức kinh tế, tổ chức xã hội và mọi công dân) phải thực hiện một cách bình đẳng, nghiêm minh và thống nhất pháp luật Trang 41 Pháp chế XHCN PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG GIẢNG VIÊN : THẠC SỸ.TRẦN ĐOÀN HẠNH

  42. Pháp chế là nguyên tắc tổ chức và hoạt động của bộ máy nhà nước Pháp chế là nguyên tắc tổ chức và hoạt động của các tổ chức chính trị-xã hội và đoàn thể quần chúng. Pháp chế là nguyên tắc xử sự của công dân Trang 42 Đặcđiểm của pháp chế PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG GIẢNG VIÊN : THẠC SỸ.TRẦN ĐOÀN HẠNH

  43. Trang 43 PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG Chương 2 Văn bản quy phạm pháp luật GIẢNG VIÊN : THẠC SỸ.TRẦN ĐOÀN HẠNH

  44. Văn bản quy phạm pháp luật là hình thức thể hiện của các quyết định pháp luật do cơ quan nhà nước có thẩm quyền ban hành theo trình tự và dưới hình thức nhất định, có chứa đựng các quy tắc xử sự chung nhằm điều chỉnh 1 loại quan hệ xã hội nhất định. Trang 44 Văn bản quy phạm pháp luật PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG GIẢNG VIÊN : THẠC SỸ.TRẦN ĐOÀN HẠNH

  45. Là văn bản do cơ quan Nhà nước có thẩm quyền ban hành. Là văn bản có chứa đựng các quy tắc xử sự chung mang tính bắt buộc. Là văn bản được áp dụng nhiều lần trong đời sống xã hội Tên gọi, nội dung, trình tự ban hành được quy định cụ thể trong luật Trang 45 Đặc điểm của văn bản quy phạm pháp luật PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG GIẢNG VIÊN : THẠC SỸ.TRẦN ĐOÀN HẠNH

  46. Thẩm quyền của Quốc hội vàỦy ban thường vụ quốc hội. Thẩm quyền của Chủ tịch nước Thẩm quyền của Chính phủ, Thủ tướng chính phủ, Bộ, cơ quan ngang bộ Thẩm quyền của Toàán nhân dân, Viện kiểm sát nhân dân Thẩm quyền của Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân Trang 46 Thẩm quyền ban hành văn bản quy phạm pháp luật PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG GIẢNG VIÊN : THẠC SỸ.TRẦN ĐOÀN HẠNH

  47. Hiệu lực của văn bản quy phạm pháp luật theo thời gian Hiệu lực của văn bản quy phạm pháp luật theo không gian  Hiệu lực của văn bản theo đối tượng tác động  Áp dụng văn bản quy phạm pháp luật Trang 47 Hiệu lực của văn bản quy phạm pháp luật PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG GIẢNG VIÊN : THẠC SỸ.TRẦN ĐOÀN HẠNH

  48. Trang 48 PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG Chương 3 Luật Hiến pháp GIẢNG VIÊN : THẠC SỸ.TRẦN ĐOÀN HẠNH

  49. Luật hiến pháp Việt Nam bao gồm tổng thể các quy phạm pháp luật điều chỉnh các mối quan hệ xã hội có liên quan đến việc tổ chức quyền lực nhà nước. Trang 49 Luật Hiến pháp Việt Nam PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG GIẢNG VIÊN : THẠC SỸ.TRẦN ĐOÀN HẠNH

  50. - Nguồn gốc của quyền lực nhà nước, bản chất nhà nước. - Nguyên tắc tổ chức và hoạt động của các cơ quan, các tổ chức và cá nhân thực hiện quyền lực nhà nước. - Mối quan hệ giữa nhà nước và công dân. Trang 50 Đối tượng điều chỉnh PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG GIẢNG VIÊN : THẠC SỸ.TRẦN ĐOÀN HẠNH

More Related