1 / 13

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẮK LẮK TRƯỜNG PT DÂN TỘC NỘI TRÚ EAKAR

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẮK LẮK TRƯỜNG PT DÂN TỘC NỘI TRÚ EAKAR. KÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔ GIÁO VỀ DỰ GIỜ. Giáo viên thực hiện : Quách Công Phúc. Tuaàn 21 Tieát : 95 LUYEÄN TAÄP PHEÙP PHAÂN TÍCH VAØ TOÅNG HÔÏP

odeda
Download Presentation

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẮK LẮK TRƯỜNG PT DÂN TỘC NỘI TRÚ EAKAR

An Image/Link below is provided (as is) to download presentation Download Policy: Content on the Website is provided to you AS IS for your information and personal use and may not be sold / licensed / shared on other websites without getting consent from its author. Content is provided to you AS IS for your information and personal use only. Download presentation by click this link. While downloading, if for some reason you are not able to download a presentation, the publisher may have deleted the file from their server. During download, if you can't get a presentation, the file might be deleted by the publisher.

E N D

Presentation Transcript


  1. SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẮK LẮK TRƯỜNG PT DÂN TỘC NỘI TRÚ EAKAR KÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔ GIÁO VỀ DỰ GIỜ Giáo viên thực hiện : Quách Công Phúc

  2. Tuaàn 21 Tieát : 95 LUYEÄN TAÄP PHEÙP PHAÂN TÍCH VAØ TOÅNG HÔÏP I. NỘI DUNG CẦN NHỚ. - Để làm rõ ý nghĩa của một sự vật, hiện tượng nào đó,người ta thường dùng phép phân tích và tổng hợp. - Phân tích là phép lập luận trình bày từng bộ phận, phương diện của một vấn đề nhằm chỉ ra nội dung của sự vật, hiện tượng. Để phân tích nội dung của sự vật,hiện tượng,người ta có thể vận dụng các biện pháp nêu giả thiết, so sánh, đối chiếu…và cả phép lập luận chứng minh. - Tổng hợp là phép lập luận rút ra cái chung từ những điều đã phân tích.Không có phân tích thì không có tổng hợp. Lập luận tổng hợp thường đặt ở cuối đoạn hay cuối bài, ở phần kết luận của một phần hoặc toàn bộ bài văn.

  3. Tuaàn 21 Tieát : 95 LUYEÄN TAÄP PHEÙP PHAÂN TÍCH VAØ TOÅNG HÔÏP I. NỘI DUNG CẦN NHỚ. II. LUYỆN TẬP. Bài tập 1. Đọc các đoạn văn sau và cho biết tác giả đã vận dụng phép lập luận nào và vận dụng như thế nào? THẢO LUẬN NHOÙM( 5 phút)

  4. Tuaàn 21 Tieát : 95 LUYEÄN TAÄP PHEÙP PHAÂN TÍCH VAØ TOÅNG HÔÏP I. NỘI DUNG CẦN NHỚ. II. LUYỆN TẬP. Bài tập 1. a. Thơ hay là hay cả hồn lẫn xác,hay cả bài.Không thể tóm tắt thơ được,mà phải đọc lại.Cái thú vị ở bài “Thu điếu” ở các điệu xanh: xanh ao,xanh bờ,xanh sóng ,xanh tre,xanh bèo,có một màu vàng đậm ngang của chiếc lá thu rơi; ở những cử động:chiếc thuyền con lâu lâu mới nhích,sóng gợn tí,lá đưa vèo,tầng mây lơ lửng,ngõ trúc quanh,chiếc cần buông,con cá động; ở các vần thơ:không phải chỉ giỏi vì là những tử vận hiểm hóc,mà chính hay kết hợp với từ,với nghĩa chữ, đến một cách thoải mái đúng chỗ,do một nhà nghệ sĩ cao tay; cả bài thơ không non ép một chữ nào,nhất là hai câu 3,4: Sóng biếc theo làn hơi gợn tí, Lá vàng trước gió khẽ đưa vèo. thật tài tình;nhà thơ đã tìm được cái tốc độ bay của lá: vèo, để tương xứng vớicái mức độ gợn của sóng: tí. ( Toàn tập Xuân Diệu,Tập 6).

  5. b.Mấu chốt của thành đạt là ở đâu? Có người nói thành đạt là do gặp thời,có người lại cho là hoàn cảnh bức bách,có người cho là do điều kiện học tập,có người lại cho rằng do tài năng trời cho.Các ý kiến đó mỗi ý kiến chỉ nói tới một nguyên nhân,mà lại đều là nguyên nhân khách quan,họ quyên mất nguyên nhân chủ quan của con người. Thật vậy.Gặp thời tức là gặp may,có cơ hội,nhưng nếu chủ quan không chuẩn bị thì cơ hội cũng sẽ qua đi.Hoàn cảnh bức bách tức là hoàn cảnh khó khăn buộc phải khắc phục.Nhưng gặp hoàn cảnh ấy có người bi quan,thất vọng,chán nản,thối chí;có người lại gồng mình vượt qua. Điều kiện học tập cũng vậy,có người được cha mẹ tạo cho mọi điều kiện thuận lợi,nhưng lại mải chơi, ăn diện,kết quả học tập rất bình thường.Nói tới tài năng tiềm tàng,nếu không tìm được cách phát huy thì nó cũng bị thui chột.Rút cuộc thành đạt là ở bản thân chủ quan mỗi người, ở tinh thần kiên trì phấn đấu,học tập không mệt mỏi,lại phải trau dồi đạo đức cho tốt đẹp.Không nên quên rằng,thành đạt tức là làm được một cái gì có ích cho mọi người,cho xã hội, được xã hội thừa nhận. ( Nguyên Hương,Trò chuyện với bạn trẻ).

  6. LUYỆN TẬP PHÉP PHÂN TÍCH VÀ TỔNG HỢP I. NỘI DUNG CẦN NHỚ. II. LUYỆN TẬP. Bài tập 1. - Ví dụ (a). - Phép lập luận phân tích (theo lối diễn dịch). + Y khái quát: Thơ hay… cả bài. + Phân tích cái hay của bài “ Thu điếu”. - Hay cả hồn lẫn xác: cả hình thức lẫn nội dung. - Hay ở các điệu xanh: Xanh ao, xanh bờ… - Hay ở những cử động: sóng gợn tí, lá đưa vèo… - Hay ở các vần thơ, câu chữ không gượng ép Phép diễn dịch:Từ cái chung => Cái riêng lẻ. Từ cái riêng lẻ => cái chung : Phép quy nạp.

  7. LUYỆN TẬP PHÉP PHÂN TÍCH VÀ TỔNG HỢP I. NỘI DUNG CẦN NHỚ. II. LUYỆN TẬP. Bài tập 1. - Ví dụ (a). - Ví dụ (b). + Nguyên nhân của sự thành đạt: Phấn đấu học tập và rèn luyện + Thành đạt là làm được một cái gì có ích cho mọi người,cho xã hội, được xã hội thừa nhận. - Gặp thời: nếu chủ quan => Không thành đạt. - Hoàn cảnh: thất vọng,chán nản.. => Không thành đạt. - Điều kiện thuận lợi: ăn chơi => Không thành đạt. - Tài năng: không phát huy => Không thành đạt

  8. LUYỆN TẬP PHÉP PHÂN TÍCH VÀ TỔNG HỢP I. NỘI DUNG CẦN NHỚ. II. LUYỆN TẬP. Bài tập 1. Bài tập 2. - Mục đích học tập không chính đáng,học bị động,không có hướng thú học tập. - Học hình thức,dù có bằng cấp thì đầu óc vẫn rỗng tuếch. Hiện nay có một số học sinh học qua loa, đối phó,không học thật sự. Em hãy phân tích bản chất của lối học đối phó để nêu lên những tác hại của nó. Học đối phó là học như thế nào? Mục đích có chính đáng không? Kết quả như thế nào? CÂU HỎI THẢO LUẬN ( 5 phút)

  9. LUYỆN TẬP PHÉP PHÂN TÍCH VÀ TỔNG HỢP I. NỘI DUNG CẦN NHỚ. II. LUYỆN TẬP. Bài tập 1. Bài tập 2. - Học đối phó là lối học bị động, hình thức, không lấy việc học làm mục đích chính. Lối học đó chẳng những làm cho nười học mệt mỏi, mà còn không tạo ra được nhân tài cho đất nước. Hiện nay có một số học sinh học qua loa, đối phó,không học thật sự. Em hãy phân tích bản chất của lối học đối phó để nêu lên những tác hại của nó. Học đối phó là học như thế nào? Mục đích có chính đáng không? Kết quả như thế nào?

  10. LUYỆN TẬP PHÉP PHÂN TÍCH VÀ TỔNG HỢP I. NỘI DUNG CẦN NHỚ. II. LUYỆN TẬP. Bài tập 1. Bài tập 2. Bài tập 3. - Đọc sách nâng cao trí tuệ và kinh nghiệm. - Sách đã đúc rút tri thức từ xưa đến nay. - Đọc ít, suy nghĩ nhiều. - Cần phải đọc rộng, để mở mang tri thức. Dựa vào văn bản Bàn về đọc sách của Chu Quang Tiềm, em hãy phân tích các lí do khiên mọi người phải đọc sách ? Đọc sách có lợi hay có hại? Nên đọc những loại sách nào? Đọc sách đem lại cho con người những kết quả gì? CÂU HỎI THẢO LUẬN ( 2 phút)

  11. LUYỆN TẬP PHÉP PHÂN TÍCH VÀ TỔNG HỢP I. NỘI DUNG CẦN NHỚ. II. LUYỆN TẬP. Bài tập 1. Bài tập 2. Bài tập 3. Bài tập 4. - Tóm lại muốn đọc sách có hiệu quả phải chọn những sách quan trọng nhất mà đọc cho kĩ, đồng thời cũng chú trọng đọc rộng thích đáng, để hỗ trợ cho việc nghiên cứu chuyên sâu. Hãy viết đoạn văn tổng hợp những điều đã phân tích trong bài Bàn về đọc sách. Muốn đọc sách có hiệu quả cần phải đọc những loại sách như thế nào? Có cần đọc rộng, nghiên cứu kĩ không?

  12. LUYỆN TẬP PHÉP PHÂN TÍCH VÀ TỔNG HỢP H­íng dÉn tù häc - Học thuộc khái niệm về phép phân tích và phép lập luận tổng hợp. - Làm hoàn thiện bài tập số 4 (Sgk tr 12). - Chuẩn bị bài : Nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống.

  13. GIỜ HỌC ĐẾN ĐÂY LÀ KẾT THÚC CẢM ƠN QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM

More Related