200 likes | 416 Views
Nâng cao hiệu quả của NGO và các dự án phát triển tại cộng đồng. WAPI: W orking group for A dvocacy and P romoting Indigenous I nitiatives Trung tâm vì sự phát triển bền vững miền núi (CSDM) Trung tâm Hỗ trợ Phát triền vì Phụ nữ và trẻ em (DWC)
E N D
Nângcaohiệuquảcủa NGO vàcácdựánpháttriểntạicộngđồng WAPI: Workinggroup for Advocacy and Promoting Indigenous Initiatives Trung tâmvìsựpháttriểnbềnvữngmiềnnúi (CSDM) Trung tâmHỗtrợPháttriềnvìPhụnữvàtrẻem (DWC) TrungtâmNghiêncứu & PháttriểnVùngcao (CERDA)
Phần 1 Làmthếnàođểngườidânlàmchủdựánpháttriển? Đảmbảotính hiệuquả, hiệusuấtvàbềnvững
Các dự án từ trên xuống, người dân dường như chỉ là đối tượng tiếp nhận • Các can thiệp nghiêng về “từ thiện” chứ không phải là “phát triển” • Người dân và chính quyền cấp xã “thừa lệnh” cấp trên, tính chủ động không cao, hiếu nhạy cảm giới • Hoạt động nâng cao năng lực rất hạn chế về hiệu quả do thiếu kỹ năng • Đầu tư chưa đúng nhu cầu • Giải pháp can thiệp chưa phù hợp Hiệntrạng
Lãngphívềnguồnlực (tàichính, nhânlựcvàthờigian) • Hạnchếhuyđộngnộilựccủađịaphương (ngânsáchnhànước, doanhnghiệptrênđịaphương, ngườidân …) • Gâytính ỷ lạichoChínhquyềncấpxã, cánbộcấpthônvàngườidân • Ngườidânbịdánnhãnxãhội “dântríthấp” • Giảmlòng tin củangườidân (nghingờcóthamnhũng) do thiếucơchếcôngkhai, minh bạchvàtráchnhiệmgiảitrình HẬU QUẢ
Các mô hình/phương pháp quản lý cộng đồng : • CM - Quản lý cộng đồng (DWC, do SDC hỗ trợ) • Tổ tự quản và mạng lưới TTQ (CERDA, do ICCO tài trợ) • Thôn phát triển (CSDM, do ICCO tài trợ) • Câu lạc bộ phụ nữ/Câu lạc bộ cộng đồng (DWC, do ICCO và BfdW tài trợ) Cách can thiệpcủa WAPI trongcácdựántạicộngđồng
Dựavàocộngđồng: Nhucầuvànguồnlựcnộitại, ngườidânthamgiavàraquyếtđịnhvàotoànbộcácgiaiđoạncủa Chu trìnhquảnlýdựán: xácđịnhnhucầuvàưutiên, xâydựngdựán, thựchiệnvàgiámsát, đánhgiárútkinhnghiệm… Cáccáchtiếpcận
Dựatrênquyền • Ngườidânhiểunghĩavụcộngdân, hiểuđúngvàđủchủtrương, chínhsách, phápluật, cácquyđịnhcủađịaphương, cótráchnhiệmxãhội, thựchiệnquyềnvàđòiquyềnmộtcáchhợppháp, tậndụngcácchínhsáchsẵncócủaChínhphủ • Chínhquyềnđịaphươnghiểurõvàhoànthànhtráchnhiệmđểđápứngquyềncủangườidân • Chú ý đặcbiệttớicácđốitượngthiệtthòi Cáchtiếpcận (tiếp)
Nângcaonhậnthứcchocánbộchínhquyềnvàngườidânvềcáccáchtiếpcậncủapháttriển, chủtrươngchínhsáchphápluậtcủaNhànước (Pháplệnhdânchủ, cáchtiếpcậndựatrênquyền, xâydựngdựán, lậpkếhoạch, thựchiệnvàgiámsát, đánhgiádựán, thayđổitưduy “tiêutiền” sang tưduy “làmpháttriển” đểtạosựTHAY ĐỔI, tưduy “hiệuquả, hiệuxuất, bềnvữngvàbìnhđẳnggiới” Chiếnlược
Trang bị kỹ năng để đưa ý tưởng vào thực tiễn: thúc đẩy huy động sự tham gia, lập kế hoạch theo khung logic, giám sát dựa vào chỉ số KẾT QUẢ, đánh giá rút ra bài học kinh nghiệm và nhân rộng kết quả tốt • Phương pháp lồng ghép giới vào các hoạt động phát triển kinh tế, xã hội Chiếnlược (tiếp)
Đối thoại công khai dân chủ giữa chính quyền và người dân để họ hiểu nhau hơn và có trách nhiệm hơn, người dân có tiếng nói vào quá trình ra quyết định. • Người dân thực sự được và chủ động tham gia vào quá trình lập KH phát triển KTXH của địa phương đảm bảo KH phản ánh đúng nhu cầu, quan tâm và ưu tiên của người dân Chiếnlược (tiếp)
Thay vì cho không cá nhân, chuyển ngân sách vào các Quỹ để cộng đồng tự quản lý với CƠ CHẾ công khai, mọi người đều biết • Trang bị cho người dân nòng cốt (được dân bầu và có năng lực, tâm huyết, thời gian) về các kỹ năng quản lý quỹ một cách công khai minh bạch, hiệu quả, hiệu suất Chiếnlược (tiếp)
Thúc đẩy liên kết hợp tác trong nội bộ cộng đồng và chủ động tương tác với bên ngoài:dịch vụ công, công ty… • Hình thành cấu trúc cộng đồng hợp lý về năng lực và chi phí (tiền và thời gian) • Nâng cao năng lực để người dân chủ động và tự tin hội nhập thị trường Chiếnlược (tiếp)
SửdụngcáchệthốngvàchủtrươngcósẵncủaNhànướcđểnângcaohiệuquảvàhiệusuất: PLDC, Cuộcvậnđộngtoànkếtxâydựngđờisốngvănhoá ở Khudâncư …. => Giúpchínhquyềnvàđoànthểhoạtđộnghiệuquảhơn, cótráchnhiệmgiảitrình, dânthựcthiquyềntốthơn, đảmbảobềnvững. Chiếnlược (tiếp)
Cácnhómcộngđồngtựhìnhthành, tựhuyđộngnguồnnộilực, tựgiảiquyếtđượccácbứcxúc (thunhập, cơsởhạtầng, kênhmương, rácthải, nướcthải, nướcsạch, đènchiếusáng, nhàvănhóa, thểthao, khuyếnhọc…); • MốiquanhệgiữangườidânvàChínhquyềnđượccảithiện: lắngnghe, tínhtráchnhiệm, tạomôitrườngthuậnlợi, thamgiathựcsự, quyếtđịnhsángsuốt, tin tưởng… • Giảmkhiếukiệnvượtcấp; giảmtệnạnxãhội; • Cáchoạtđộngpháttriển: hiệuquả, hiệusuất, tiếtkiệm. MộtsốkếtquảcủaMôhìnhQuảnlýcộngđồngvàCácCâulạcbộcộngđồng (DWC)
Các tổ tự quản do người dân tự thành lập và phát triển về số lượng: tự quản, hợp tác giải quyết các khó khăn trong cả 3 lĩnh vực – xã hội – kinh tế - môi trường. Phát huy được nội lực, tham gia được thị trường. Người dân chủ động hơn thông qua thể chế cộng đồng hợp lý – TTQ. • Đội ngũ nông dân nòng cốt được đào tạo có khả năng làm đòn bảy thúc đẩy cộng đồng phát triển • Liên kết mạng lưới tổ tự quản sản xuất hàng hoá • Cộng đồng tiếp cận và tận dụng chính sách nhà nước tốt hơn, tăng hiệu quả của chính sách • Hợp tác giữa Chính quyền và người dân tốt hơn. • Mô hình được huyện nhân rộng MộtsốkếtquảcủaMôhìnhTổtựquản (CERDA)
Các qui ước thôn bản được người dân tham gia xây dựng và thực hiện nghiêm túc • Người dân nhận thức được quyền và nghĩa vụ: an ninh, môi trường, cùng nhau sảnxuất, đoàn kết • Cán bộ và người dân tin tưởng lẫn nhau • Cán bộ hiểu và thực hiện tốt hơn trách nhiệm của mình theo PL DCCS MộtsốkếtquảcủaMôhìnhThôntựquản (CSDM)
ChínhphủtạomôitrườngthuậnlợiđểcáctổchứcnhândândễdànghơnkhithamgiavàoquátrìnhpháttriểnkinhtếxãhộitạicácđịaphươngChínhphủtạomôitrườngthuậnlợiđểcáctổchứcnhândândễdànghơnkhithamgiavàoquátrìnhpháttriểnkinhtếxãhộitạicácđịaphương Phần 2
Các tổ chức NGO chưa có hành lang chính thống để tiếp cận với địa phương khi có dự án: tốn nhiều thời gian, quan hệ “xin xỏ” để được làm việc và giúp dân • Chu trình phê duyệt dự án : quá nhiều bước (huyện, tỉnh, trung ương), quá nhiều giấy tờ, quá nhiều bên liên quan • Về nghị định 93: đã cởi mở về hạn mức tài trợ, nhưng quy trình phức tạp và bất khả thi – lỡ mất cơ hội xin tài trợ vì bản thân Nhà tài trợ có áp lực giải ngân hoặc tổ chức NGO bỏ không xin phê duyệt dự án Hiệntrạngvàbấtcập
Thể chế hoá các cách tiếp cận của các dự án phát triển đã nêu trên để người dân thực sự là chủ nhân (làm chủ) chương trình phát triển • Có quy định cụ thể cấp chính phủ để các NGO được quyền và có khung pháp lý hỗ trợ làm việc tại các địa phương một cách chính thống, địa phương đồng trách với các dự án của NGO • Rút ngắn quy trình phê duyệt dự án theo NĐ 93: các dự án chỉ nên phê duyệt bởi cơ quan quản lý trực tiếp tại cấp Trung ương. Đềxuất
Xintrântrọngcámơncác Quý vịđãchú ý lắngnghe và Kínhchúcsứckhoẻ!