260 likes | 477 Views
PHÒNG GD & ĐT QUẬN HO À N KIẾM THCS NGÔ SĨ LIÊN *** Tổ tự nhiên 1. Môn: Công nghệ - Lớp 7 Tiết 29: Khai thác rừng Giáo viên: Ngô Thanh Nguyệt. KIỂM TRA BÀI CŨ. Câu 1: Chăm sóc rừng sau khi trồng bao gồm những công việc gì?.
E N D
PHÒNG GD & ĐT QUẬN HOÀN KIẾM THCS NGÔ SĨ LIÊN***Tổ tự nhiên 1 Môn: Công nghệ - Lớp 7 Tiết 29: Khai thác rừng Giáo viên: Ngô Thanh Nguyệt
KIỂM TRA BÀI CŨ Câu 1:Chăm sóc rừng sau khi trồng bao gồm những công việc gì? Câu 2:Người ta tiến hành chăm sóc rừng vào khoảng thời gian nào sau khi trồng ? Số lần chăm sóc trong các năm ra sao? ĐÁP ÁN Câu 1. Làm rào bảo vệ, phát quang, làm cỏ vun xới, bón phân, tỉa dặm cây, phun thuốc trừ sâu bệnh… Câu 2. Chăm sóc sau trồng 1-3 tháng, làm liên tục 4 năm liền. -Năm thứ 1- 2: Chăm sóc 2-3 lần/năm -Năm thứ 3-4: Chăm sóc 1-2 lần/năm
CHƯƠNG II. KHAI THÁC VÀ BẢO VỆ RỪNG Tiết 29 Bài 28: KHAI THÁC RỪNG
Khai thác rừng để làm gì? • Để thu hoạch lâm sản. • Phục hồi rừng tốt hơn.
(H1) (H2) (Khai thác trắng) (Khai thác dần) Quan sát các hình ảnh trên và cho biết hình nào thuộc khai thác trắng, khai thác chọn, khai thác dần? (H3) (Khai thác chọn)
I- CÁC LOẠI KHAI THÁC RỪNG 1. Khai thác trắng ? Khai thác trắng là loại hình khai thác gỗ như thế nào?
3. Khai thác chọn 2. Khai thác dần ? Khai thác dần và khai thác chọn là gì ? có điểm gì giống và khác nhau? Khác nhau:- Khai thác dần: chặt toàn bộ cây trong 3-4 lần, thời gian 5-10 năm - Khai thác chọn: không hạn chế thời gian khai thác. • Giống nhau:- Đều khai thác cây rừng. • -Rừng tự phục hồi bằng TSTN.
2. Rừng ở độ dốc lớn hơn 15o và rừng phòng hộ không khai thác trắng được vì: - Đất bị rửa trôi bào mòn lũ lụt. - Rừng phòng hộ có mục đích: chống gió bão, chống lũ lụt, chống gió và cố định cát ở vùng quanh biển không thể khai thác trắng. - Khai thác rừng không trồng rừng ngay thì rừng sẽ khó tự phục hồi. Đất rừng xói mòn
Hình 35: Mức độ rừng bị tàn phá từ năm 1943 - 1995 Diện tích rừng tự nhiên Độ che phủ của rừng Diện tích đồi trọc 14.350.000 ha 43% 13.000.000 ha 8.253.000 ha 28% không đáng kể 1943 1995 1943 1995 1943 1995
2- Hình ảnh minh họa (Khai thác trắng) (Khai thác dần, chọn ) ? Quan sát hình ảnh trên. Hãy cho biết đặc điểm cây rừng và đất rừng sau khi khai thác như thế nào? -Cây gieo giống, cây tái sinh còn nhiều, đất vẫn được tán rừng che phủ, rừng vẫn có khả năng tự phục hồi. -Cây gỗ không còn, cây tái sinh không nhiều, đất bị bào mòn, rửa trôi, rừng tự phục hồi khó khăn.
III. PHỤC HỒI RỪNG SAU KHAI THÁC 1. Rừng đã khai thác trắng ?Quan sát hình trên. cho biết cách phục hồi loại khai thác này như thế nào?
2. Rừng đã khai thác dần và khai thác chọn. (Khai thác chọn) (Khai thác dần) ? Quan sát hình ảnh trên. Hãy cho biết hai loại hình khai thác này cách phục hồi rừng bằng cách nào?
MỘT SỐ HÌNH ẢNH TRONG THỜI GIAN KHAI THÁC (Khai thác trắng) (Khai thác dần) (Khai thác chọn)
III – Phục hồi rừng sau khai thác: - Cây gỗ không còn, cây tái sinh không nhiều. Cây hoang dại phát triển. - Đất bị bào mòn, rửa trôi. - Rừng tự phục hồi khó khăn. Trồng xen cây công nghiệp với cây rừng. Khai thác trắng - Cây gieo giống, cây con tái sinh còn nhiều. - Đất vẫn được tán rừng che phủ. - Rừng có khả năng tự phục hồi. Thúc đẩy tái sinh tự nhiên để rừng tự phục hồi. Khai thác dần và khai thác chọn
HÌNH ẢNH CÁC KHU RỪNG ĐÃ ĐƯỢC TRỒNG MỚI VÀ TÁI SINH TỰ NHIÊN (Rừng được tái sinh tự nhiên sau khi khai thác dần và khai thác chọn) ( Rừng trồng mới sau khi khai thác trắng)
IV- CỦNG CỐ: Quan sát sơ đồ dưới đây và nối cột A với cột B sao cho hợp lý? Câu 1 B A Thời gian khai thác trắng 5-10 năm Không kể thời gian Thời gian khai thác dần Trong mùa khai thác (<1 năm) Thời gian khai thác chọn
IV- CỦNG CỐ: Hãy chọn câu đúng trong các câu sau đây: Câu 2 Lượng gỗ khai thác chọn < 35% lượng gỗ của khu rừng khai thác. Đ Rừng đã khai thác trắng thúc đẩy TSTN để rừng tự phục hồi. S Trồng rừng đối với rừng đã khai thác trắng. Đ Rừng đã khai thác chọn và khai thác dần thúc đẩy TSTN để rừng tự phục hồi. Đ