310 likes | 1.12k Views
Kiểm tra bài cũ. Câu 1: Nêu khái niệm enzim. Cấu trúc và vai trò của enzim?. Câu 1: Nêu cơ chế tác dụng của en zim. Cho ví dụ minh hoạ?. Bài 23. Hô hấp tế bào. I. Khái niệm:.
E N D
Kiểm tra bài cũ Câu 1: Nêu khái niệm enzim. Cấu trúc và vai trò của enzim? Câu 1: Nêu cơ chế tác dụng của en zim. Cho ví dụ minh hoạ?
Bài 23 Hô hấp tế bào
I. Khái niệm: HS đọc SGK, quan sát hình vẽ trả lời các câu hỏi: Thế nào là hô hấp tế bào? Nguyên liệu ban đầu là gì? Sản phẩm cuối cùng là gì? Năng lượng chuyển hoá từ dạng nào sang dạng nào?
-Là quá trình phân giải các chất hữu cơ trong tế bào thành các chất đơn giản và giải phóng năng lượng dưới dạng ATP. - Nguyên liệu ban đầu là chất hữu cơ nhờ các phản ứng oxi hoá- khử chuyển hoá dần thành CO2 và H2O. - Năng lượng chuyển từ hoá năng tích luỹ sang hoạt năng ATP. Phương trình tổng quát: C6H12O6 + 6O2 6CO2 + H2O+ năng lượng (ATP + nhiệt năng)
I. Các giai đoạn chính của hô hấp tế bào: Ba giai đoạn: đường phân, chu trình Crep và chuỗi vận chuyển electron hô hấp. 1. Đường phân: Là quá trình biến đổi phân tử glucozơ thành axit pyruvic (C3H4O3), xảy ra ở tế bào chất.
Sơ đồ quá trình đường phân : Fructozơ-1,6-di-P Glucozơ-6-P ATP ADP ATP ADP Hợp chất 6C (Glucozơ) Gđ a Gđ b 2ATP 2ADP NADH NAD+ Gđc Axit Pyruvic Glixerandehit-3P 2ATP 2ADP NADH NAD+ Axit Pyruvic Dihidroxiaxeton-P Gđ d a và b: giai đoạn hoạt hoá Glu thành hợp chất 6C khác mang 2 P dễ phân cắt. c: Cắt mạch C d: tạo sản phẩm
Sơ đồ quá trình đường phân : Hợp chất 6C (chứa 2P) 2Axit Pyruvic 2ATP 2ADP Hoạt hoá 4ATP 4ADP 2NAD+2NADH Glucozơ (6C) Cắt mạch C và tạo sản phẩm
Phương trình tổng quát: C6H12O6 + 2NAD+ + 2ADP + 2Pv 2C3H4O3 + 2NADH + 2ATP
2. Chu trình Crep: Axit Pyruvic trong tế bào chất được chuyển qua màng ti thể vào chất nền. Tại đây, 2 phân tử axit pyruvic bị oxi hoá thành 2 phân tử axetyl-CoA giải phóng 2 phân tử CO2 và 2 NADH. 2 phân tử axetyl-coenzimA đi vào chu trình Crep. Phương trình tổng quát: 2C3H4O3 + 2NAD + 2CoA 2axetyl-CoA + 2CO2 + 2NADH
Mỗi vòng chu trình Crep tạo ra những sản phẩm nào? Quan sát chu trình Krep, chú thích cho các giai đoạn a, b, c, d, e trên hình. Mỗi vòng chu trình Crep, 1 phân tử Axetyl-CoA bị oxi hoá thành 2CO2, 1ATP, 1FADH2 và 3NADH
Phương trình tổng quát của chu trình Crep: 2Axetyl-CoA + 2ADP + 2FAD+ + 6NAD+ 4CO2 + 2ATP + 2FADH2 + 6NADH
CÂU HỎI: Câu 1: Hoàn thành câu sau: Hô hấp tế bào là quá trình ………….các chất hữu cơ trong tế bào thành các chất ………….và giải phóng năng lượng dưới dạng………. phân giải đơn giản ATP • Câu 2: Ghép các giai đoạn chính của hô hấp tế bào với nơi xảy ra của từng giai đoạn: • Đường phân (1), Chu trình Crep (2), chuỗi hô hấp (3). • - Chất nền ti thể (A), tế bào chất (B), trên màng trong của ti thể (C). Trả lời: 1 ở B, 2 ở A và 3 ở C
3. Chuỗi vận chuyển electron hô hấp (hệ vận chuyển điện tử): Electron sẽ được chuyển từ NADH và FADH2 tới Oxi qua chuỗi các phản ứng oxi hoá khử liên tiếp. Các thành phần của chuỗi hô hấp được định vị trên màng trong của ti thể. Giải phóng ra nhiều ATP nhất.
Các thành phần của chuỗi hô hấp được định vị trên màng trong của ti thể
Đây là những file Video rất đẹp. Muốn tải các file video này, xin hãy sang mục Thư viện tư liệu – Sinh học 10. (Tác giả: Lê Văn Thành. THPT chuyên Hùng vương Gialai- lethanh68@gmail.com)
4.Sơ đồ tổng quát: Glucozơ(6C) Tế bào chất Đường phân Giai đoạn 1 2 ATP Màng ngoài 2 3C Màng trong CO2 2 2C CoA Chất nền Crep 2 ATP Giai đoạn 2 NADH (H+ + e-) Hệ vận chuyển e Giai đoạn 3 34 ATP O2 H2O
Năng lượng tạo ra khi phân huỷ 1 phân tử Glucozơ thành axit Pyruvic: 2NADH × 3ATP = 6ATP 2ATP Từ 1 phân tử Glucozơ tạo ra sản phẩm cuối cùng giải phóng bao nhiêu năng lượng? 8ATP Năng lượng tạo ra khi phân huỷ axit Pyruvic thành sản phẩm cuối cùng: 8NADH2 × 3ATP = 24ATP 2FADH2 × 2ATP = 4ATP 2ATP 30ATP
III. Quá trình phân giải các chất khác Protein Cacbon hydrat Lipit Axit amin Đường 6C-5C Axit béo+Glyxerin ATP Axit Pyruvic Axetyl -CoA Chu trình Crep Vận chuyển e ADP + P ATP O2 -NH2 CO2 H2O
CÂU HỎI • Câu 1: Năng lượng tạo ra khi phân giải hoàn toàn 1 mol Glucozơ trong hô hấp bằng năng lượng tạo ra khi đốt cháy hoàn toàn 1 mol glucozơ, nhưng hô hấp khác quá trình đốt cháy ở điểm nào? • Câu 2: Ngoài năng lượng tạo ra, hô hấp còn có ý nghĩa gì?
Bài giảng đến đây là hết Chào các em