400 likes | 764 Views
ÔN TẬP CHƯƠNG VI. CUNG VÀ GÓC LƯỢNG GIÁC CÔNG THỨC LƯỢNG GIÁC. Bài 1: CUNG VÀ GÓC LƯỢNG GIÁC. A, Tóm tắt lý thuyết 1.Quan hệ giữa độ và rađian 2. Độ dài l của cung tròn có số đo rad, bán kính R là l = R 3. Số đo của cung lượng giác có điểm đầu A điểm cuối B là
E N D
ÔN TẬP CHƯƠNG VI CUNG VÀ GÓC LƯỢNG GIÁC CÔNG THỨC LƯỢNG GIÁC
Bài 1: CUNG VÀ GÓC LƯỢNG GIÁC A, Tóm tắt lý thuyết 1.Quan hệ giữa độ và rađian 2. Độ dài l của cung tròn có số đo rad, bán kính R là l = R 3. Số đo của cung lượng giác có điểm đầu A điểm cuối B là sđAB= + k2π, k є Z.
Mỗi giá trị k ứng với một cung. Nếu viết số đo bằng độ thì ta có sđAB = 0 + k3600, k є Z. 4. Để biểu diễn cung lượng giác có số đo trên đường tròn lượng giác, ta chọn điểm A(1;0) làm điểm đầu của cung vì vậy chỉ cần xác định điểm cuối M trên đường tròn lượng giác sao cho cung AM có số đo bằng 5. Mỗi cung lượng giác CD ứng với một góc lượng giác (OC,OD) và ngược lại. Số đo của cung lượng giác và góc lượng giác tương ứng là trùng nhau.
B, Bài tập Bài 1: Đổi số đo của các cung sau ra rađian a, 200 b, 40025’ c, -270 d, -53030’
Bài 3: Một đường tròn có bán kính 15 cm. Tìm độ dài các cung trên đường tròn có số đo a) b) 250 c) 400 d) 3
Bài 4: Trên đường tròn lượng giác , hãy biểu diễn các cung có số đo tương ứng là
Bài 5: trên đường tròn lượng giác gốc A, xác định các điểm M khác nhau, biết rằng cung AM có số đo là: • kπ
Bài tập tự luyện Bài 1: đổi số đo của các góc sau ra độ, phút, giây a) -4 b) π/13 c) 4/7 Bài 2: Đổi số đo của các cung sau ra rađian( chính xác đến 0,001) a) 1370 b) -78035’ c)260
Bài 3: Một đường tròn có bán kính 25 cm. Tìm độ dài của các cung trên đường tròn có số đo a) 490 b) 3π/7 c) 4/3 Bài 4: Một hình lục giác đều ABCDEF( các đỉnh lấy theo thứ tự đó và ngược chiều kim đồng hồ) nội tiếp trong đường tròn tâm O. Tính số đo bằng rađian của các cung lượng giác AB, AC, AD, AE, AF.
Bài 2:GIÁ TRỊ LƯỢNG GIÁC CỦA MỘT CUNG A, Tóm tắt lý thuyết • Trên đường tròn lượng giác gốc A cho cung AM có số đo . • Thế thì tung độ của điểm M là sin , hoành độ của điểm M là cos (nếu cos ≠ 0), (nếu sin ≠ 0).
2. , với mọi 3. tan không xác định khi và chỉ khi 4. cot không xác định khi và chỉ khi =kπ, k є Z. 5. khi và chỉ khi điểm cuối M thuộc góc phần tư thứ I và IV. • khi và chỉ khi điểm cuối M thuộc góc phần tư thứ I và II. 7. Từ dấu của sin và cos suy ra dấu của tan và cot .
9. Giá trị lượng giác của các cung đối nhau cos(- ) = cos sin(- ) = - sin tan(- ) = - tan cot(- )= - cot
10. Giá trị lượng giác của các cung bù nhau sin(π - ) = sin cos(π - ) = - cos tan(π - ) = - tan cot(π - ) = - cot
11. Giá trị lượng giác của các cung hơn kém nhau π sin( + π) = - sin cos( + π) = - cos tan( + π) = tan cot( + π) = cot
12. Giá trị lượng giác của các cung phụ nhau sin( - ) = cos cos( - ) = sin tan( - ) = cot cot( - ) = tan
B, Bài tập Bài 1: Cho Xác định dấu của các giá trị lượng giác a) b) c) d)
Bài 6: Chứng minh rằng • sin( + ) = cos • cos( + ) = - sin • tan( + ) = - cot • cot( + ) = - tan
Bài 7: Cho Tính giá trị của các biểu thức sau
Bài 3: CÔNG THỨC LƯỢNG GIÁC A, Tóm tắt lý thuyết • Công thức cộng Cos(a - b) = cosacosb + sinasinb Cos(a + b) = cosacosb - sinasinb Sin(a - b) = sinacosb - cosasinb Sin(a + b) = sinacosb + cosasinb
2. Công thức nhân đôi sin2a = 2sinacosa cos2a = cos2 a - sin2 a = 2cos2 a - 1 = 1 - 2sin2 a tan2a =
B, Bài tập Bài 1: Cho cosa = Tính
Bài 3: Không dùng bảng số và máy tính, chứng minh rằng sin 200 + 2sin 400 - sin1000 = sin400
Bài 5: Chứng minh rằng các biểu thức sau là những hằng số không phụ thuộc a A = 2(sin6 a + cos6 a) - 3(sin4 a + cos4 a) B = 4(sin4 a + cos4 a) - cos4a ; C = 8(cos8 a – sin8 a) - cos6a - 7cos2a