120 likes | 317 Views
Chế tài bảo vệ quyền tác giả. Hank Baker Hà nội, 17/12/ 2008. Ph ân tích một vụ án về quyền tác giả. Xác định quyền của chủ sở hữu; Xác định vi phạm bị cáo buộc; Thiết lập kết quả, lỗi; Phân chia trách nhiệm; Xác định tổn thất, thiệt hại; Cung cấp các chế tài bảo vệ; Thi hành phán quyết.
E N D
Chế tài bảo vệ quyền tác giả Hank Baker Hà nội, 17/12/ 2008
Phân tích một vụ án về quyền tác giả • Xác định quyền của chủ sở hữu; • Xác định vi phạm bị cáo buộc; • Thiết lập kết quả, lỗi; • Phân chia trách nhiệm; • Xác định tổn thất, thiệt hại; • Cung cấp các chế tài bảo vệ; • Thi hành phán quyết.
Chế tài bảo vệ bản quyền • Nếu như sự vi phạm bản quyền (trách nhiệm pháp lý) bị phát hiện, chuyển sang vấn đề về các chế tài bảo vệ: • Bồi thường thiệt hại bằng tiền • Đình chỉ vi phạm • Giải quyết các hàng hoá và vật liệu/thiết bị vi phạm.
Các yếu tố bồi thường thiệt hại • Thiệt hại của nguyên đơn • Lợi nhuận của bị đơn • Những thiệt hại theo quy định của pháp luật • Hình phạt như hình phạt tù/ngăn chặn? • Ghi chú: không cho phép đòigấp đôi.
Thiệt hại • “Tiền” (bồi thường đối với thiệt hại) • Bao nhiêu? • Tính như thế nào? • Xem xét xét cái gì? • Quý vị có thể rút ra điều gì từ kinh nghiệm giải quyết các vụ án khác của mình? • Chính sách nào dẫn dắt suy nghĩ của quý vị?
Các biện pháp khác nhau của các thiệt hại thực tế • Giá trị thị trường • Giá nào được sử dụng? (giá của hàng thật hay giá của hàng giả) • Tiền bản quyền hợp lý
Bồi thườngthiệt hại theo pháp luật đối với bản quyền ở Mỹ • Nói chung, Toà án có thể ra phán quiyết bồi thường từ $750 đến $30,000. • Nếu một tác phẩm bị vi phạm bởi một người vi phạm, Toà án có thể ra phán quyết cao hơn mức, bất kể số lượng vi phạm. • Nếu như một vụ kiện liên quan đến nhiều hơn một tác phẩm, thì ít nhất mức tối thiểu phải được áp đặt cho mỗi tác phẩm.
Luật Sở hữu trí tuệ Điều205 • Trong trường hợp nguyên đơn chứng minh được hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ đã gây thiệt hại về vật chất cho mình thì có quyền yêu cầu Toà án quyết định mức bồi thường theo một trong các căn cứ sau đây: a) Tổng thiệt hại vật chất tính bằng tiền cộng với khoản lợi nhuận mà bị đơn đã thu được do thực hiện hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ, nếu khoản lợi nhuận bị giảm sút của nguyên đơn chưa được tính vào tổng thiệt hại vật chất; b) Giá chuyển giao quyền sử dụng đối tượng sở hữu trí tuệ với giả định bị đơn được nguyên đơn chuyển giao quyền sử dụng đối tượng đó theo hợp đồng sử dụng đối tượng sở hữu trí tuệ trong phạm vi tương ứng với hành vi xâm phạm đã thực hiện;
(Điều 205 tiếp) • c) Trong trường hợp không thể xác định được mức bồi thường thiệt hại về vật chất theo các căn cứ quy định tại điểm a và điểm b khoản này thì mức bồi thường thiệt hại về vật chất doToà án ấn định, tuỳ thuộc vào mức độ thiệt hại, nhưng không quá năm trăm triệu đồng. • 2. Trong trường hợp nguyên đơn chứng minh được hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ đã gây thiệt hại về tinh thần cho mình thì có quyền yêu cầu Toà án quyết định mức bồi thường trong giới hạn từ năm triệu đồng đến năm mươi triệu đồng, tuỳ thuộc vào mức độ thiệt hại. • 3. Ngoài khoản bồi thường thiệt hại quy định tại khoản 1, khoản 2 Điều này, chủ thể quyền sở hữu trí tuệ có quyền yêu cầu Toà án buộc tổ chức, cá nhân có hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ phải thanh toán chi phí hợp lý để thuê luật sư.
Các biện pháp khác • Tiêu huỷ hàng hoá, thiết bị • Các lệnh (trước và sau khi xét xử) • Phí và chi phí luật sư • Tuyên bố phán quyết
Các biện pháp xử lý phi dân sự • Hình sự • Hành chính • Hải quan
Cảm ơn Câu hỏi? Bình luận?