230 likes | 435 Views
Phân tích hoạt động bán hàng trên thị trường nội địa. Câu hỏi: Là một nhà quản trị doanh nghiệp xuất nhập khẩu, bạn có chủ trương kinh doanh ở thị trường nội địa không? Tại sao?. 1. Môi trường thương mại trong nước. 1.1 Môi trường quốc tế: A flat world Rào cản thương mại giảm
E N D
Câu hỏi: Là một nhà quản trị doanh nghiệp xuất nhập khẩu, bạn có chủ trương kinh doanh ở thị trường nội địa không? Tại sao?
1. Môi trường thương mại trong nước 1.1 Môi trường quốc tế: • A flat world • Rào cản thương mại giảm • Luật thương mại của các nước tiến tới chuẩn mực chung • Các liên kết kinh tế ra đời Hoạt động KD không phân trong và ngoài nước
1. Môi trường thương mại trong nước 1.2 Việt Nam là thị trường không nhỏ: • Dân số khoảng 87 triệu người (13 trên thế giới) • Tốc độ tăng trưởng kinh tế cao • Chi tiêu gia tăng • Tốc độ gia tăng các doanh nghiệp nhanh
1. Môi trường thương mại trong nước 1.3 Việt Nam là thị trường hấp dẫn các nhà đầu tư nước ngoài: • Môi trường kinh doanh ngày càng hoàn thiện và thuận lợi • Thị trường Việt Nam mới ở giai đoạn đầu của quá trình kinh doanh => tiềm năng còn rất lớn.
1. Môi trường thương mại trong nước 1.4 Kinh doanh trên thị trường nội địa ít rủi ro hơn: • Về thông tin • Tài chính • Văn hóa: ngôn ngữ, phong tục tập quán… • Các rủi ro khác có liên quan đến thủ tục xuất nhập khẩu, vận tải, thanh toán quốc tế,…
1. Môi trường thương mại trong nước • 1.5 Kinh doanh trên thị trường nội địa là bước quan trọng để đẩy mạnh kinh doanh xuất khẩu, nhập khẩu trên thị trường khu vực và quốc tế.
2 Phân tích tình hình bán hàng trên thị trường nội địa 2.1 Phân tích tình hình bán hàng theo doanh thu và theo tốc độ tăng (giảm) doanh thu: Mục tiêu phân tích: • Đưa ra nhận định khái quát về tình hình tiêu thụ sản phẩm của công ty trên thị trường nội địa • Nghiên cứu các nhân tố tác động đến tình hình bán hàng của công ty
2.2 Phân tích tình hình bán hàng theo cơ cấu mặt hàng Mục tiêu phân tích: • Đánh giá tình hình thuận lợi, khó khăn trong tiêu thụ ở từng nhóm ngành hàng, • Nghiên cứu những nhân tố tác động đến khả năng tiêu thụ từng nhóm ngành hàng • Đề xuất chiến lược và giải pháp cụ thể cho từng nhóm ngành hàng để tăng doanh số tiêu thụ
2.2 Phân tích tình hình bán hàng theo cơ cấu mặt hàng Phương pháp phân tích: • Phương pháp thống kê • Phương pháp logic biện chứng
2.3 Phân tích tình hình bán hàng theo địa bàn kinh doanh Mục tiêu phân tích: • Đánh giá, rút ra được những thành công và hạn chế trong tiêu thụ sản phẩm của công ty trên từng địa bàn • Nghiên cứu các nhân tố tác động đến tình hình bán hàng của công ty trên từng địa bàn • Đề xuất giải pháp nhằm gia tăng doanh thu bán hàng cho từng địa bàn
2.3 Phân tích tình hình bán hàng theo địa bàn kinh doanh Phương pháp phân tích: • Phương pháp thống kê • Phương pháp khảo sát thực tế • Phương pháp kinh nghiệm
2.3 Phân tích tình hình bán hàng theo địa bàn kinh doanh • Bài tập phân tích Bảng 2.5: Tình hình tiêu thụ xi-măng theo khu vực kinh doanh của công ty Chinphông ĐVT: triệu đồng (Nguồn: Số liệu công ty)
2.4 Phân tích tình hình bán hàng theo phương thức tiêu thụ sản phẩm Các phương thức tiêu thụ sản phẩm: 2.4.1 Bán hàng qua kho: Đầu tư xây dựng hệ thống kho, cửa hàng hoặc đi thuê để tổ chức bán hàng
2.4.1 Bán hàng qua kho Ưu điểm: • Công ty trực tiếp tiếp xúc với khách hàng • Có điều kiện phát triển các hình thức dịch vụ thương mại • Chủ động trong tiêu thụ sản phẩm
2.4.1 Bán hàng qua kho Nhược điểm: • Đầu tư vốn lớn • Khó khăn hơn trong việc quản lý • Chi phí bán hàng cao
2.4.2 Bán thẳng Công ty điều chuyển thẳng hàng hoá sau khi mua đến thẳng khách hàng Ưu điểm: • Không cần phải đầu tư lớn • Tăng tốc độ luân chuyển vốn • Chi phí bán hàng thấp
2.4.2 Bán thẳng Nhược điểm: • Doanh nghiệp không có điều kiện thực hiện các hình thức dịch vụ thương mại • Đối tượng khách hàng ít
2.4.3 Đại lý thương mại Bên giao đại lý và bên đại lý thỏa thuận bên đại lý nhân danh chính mình mua, bán hàng hóa cho bên giao đại lý cho khách hàng để hưởng hoa hồng Ưu điểm: • Không phải đầu tư lớn • Cơ hội nâng cao hình ảnh, uy tín
2.4.3 Đại lý thương mại Nhược điểm: • Dễ bị chiếm dụng vốn • Vốn lưu động lớn • Khả năng tiêu thụ phụ thuộc vào bên nhận đại lý • Rủi ro giảm hình ảnh, uy tín của công ty
2.4 Phân tích tình hình bán hàng theo phương thức tiêu thụ sản phẩm Mục tiêu phân tích: • Đánh giá được thành công và hạn chế của công ty trong việc sử dụng phương thức bán hàng • Nghiên cứu những nhân tố tác động đến từng phương thức bán hàng • Đề xuất giải pháp để tăng doanh thu bán hàng
2.4 Phân tích tình hình bán hàng theo phương thức tiêu thụ sản phẩm Phương pháp phân tích: • Phân tích thống kê • Phương pháp kinh nghiệm • Logic biện chứng
2.4 Phân tích tình hình bán hàng theo phương thức tiêu thụ sản phẩm Bảng 2.6: Tình hình tiêu thụ sản phẩm theo phương thức bán hàng của Công ty thương mại A ĐVT: triệu đồng (Nguồn: Phòng Kinh doanh)