1 / 18

Javascript

Javascript. Javascript. Được Netscape tạo ra vào năm 1996 Ban đầu có tên là LiveScript Ngôn ngữ kịch bản phía client Được tích hợp sẵn trong các browser để bổ sung tính tương tác cho các trang web Không thể giao tiếp với máy chủ Không thống nhất trong các browser.

Download Presentation

Javascript

An Image/Link below is provided (as is) to download presentation Download Policy: Content on the Website is provided to you AS IS for your information and personal use and may not be sold / licensed / shared on other websites without getting consent from its author. Content is provided to you AS IS for your information and personal use only. Download presentation by click this link. While downloading, if for some reason you are not able to download a presentation, the publisher may have deleted the file from their server. During download, if you can't get a presentation, the file might be deleted by the publisher.

E N D

Presentation Transcript


  1. Javascript

  2. Javascript • Được Netscape tạo ra vào năm 1996 • Ban đầu có tên là LiveScript • Ngôn ngữ kịch bản phía client • Được tích hợp sẵn trong các browser để bổ sung tính tương tác cho các trang web • Không thể giao tiếp với máy chủ • Không thống nhất trong các browser

  3. Các đoạn JavaScript đặt đâu trong trang web? <head> <script language="javascript“> … </script> </head> Hay <body> <script language="javascript"> … </script> </body> Hay đặt các đoạn script trong các file riêng biệt có phần mở rộng .js Sử dụng các đoạn script được lưu trong các file .js bằng cách: <script type="text/javascript" src=“tên_file.js"> </script>

  4. Cú pháp Javascript tương tự như Java Ví dụ: xuất dòng chữ Hello World! <script language="javascript"> alert("Hello World!"); </script> • Điểm khác biệt lớn với Java là trong trong Javascript không cần khai báo biến. Nếu có khai báo cũng không khai báo kiểu dữ liệu • VD: a=10; hay var a; a=10; hay var a=10;

  5. Chú thích trong javascript • //: chú thích 1 dòng • /* */: chú thích nhiều dòng • Biến • Khai báo biến: var tên_biến • Quy tắc đặt tên biến: có thể dùng chữ cái, số và ký tự “_” để đặt tên biến, nhưng tên biến không được bắt đầu bằng số. Tên biến không được trùng với các từ khóa của Javascript. • Phân biệt chữ hoa và chữ thường

  6. Từ khóa trong Javascript

  7. Phạm vi biến • Biến khai báo ngoài hàm là biến toàn cục • Biến khai báo trong hàm là biến cục bộ <script language="javascript"> var a=10; function show() { var a=20; alert(a); } show(); alert(a); </script> //a xuất lần 1 ??? , a xuất lần 2 ???

  8. Các kiểu dữ liệu trong Javascript • Các kiểu dữ liệu trong Javascript: số, chuỗi, boolean, object • Các đối tượng cơ bản: Number, String, Boolean, Date, Math, Array,… • Các toán tử số: +, -, *, /, %, ++, -- • Các toán tử gán: =, +=, -=, *=, /=, %= • Các toán tử so sánh: ==, !=, >, >=, <, <= • Toán tử logic: &&, ||, ! • Toán tử chuỗi: +

  9. Toán tử điều kiện • (điều kiện)?giá trị 1: giá trị 2 Ví dụ: (a>=b)?a:b • Hàm trong Javascript Khai báo hàm: function tên_hàm(ds_tham_số) { //khối lệnh }

  10. Ví dụ hàm tìm max 2 số function max(x,y) { return (x>=y)?x:y; } • Các hàm thông dụng trong Javascript • alert(s): xuất hộp thoại thông báo • prompt(s,giá_trị_khởi_tạo): hộp thoại nhận giá trị nhập từ người dùng

  11. confirm(s): hộp thoại dùng để nhận giá trị xác nhận của user • eval(s): chuyển chuỗi s thành kiểu số • parseInt(s): chuyển chuỗi s thành • parseInt(s [,x]): chuyển chuỗi s, 1 số có cơ số x, sang kiểu số nguyên. Nếu không chuyển được sẽ trả về NaN. Ví dụ: parseInt("101",2) cho kết quả là 5, parseInt("A",16)cho kết quả là 10, parseInt("abc") cho kết quả là NaN.

  12. isNaN(n): kiểm tra n có phải là số hay không. Ví dụ: isNaN("abc") cho kết quả là true, isNaN("7") cho kết quả là false. • Number(o): chuyển đối tượng o thành kiểu số. Ví dụ: Number(true) cho kết quả là 1, Number("123") cho kết quả là 123.

  13. Cấu trúc điều khiển • If … else… Cú pháp: If (điều kiện) { //khối lệnh } [else{ //khối lệnh }]

  14. Cấu trúc điều khiển (tt) • Switch Cú pháp switch(biểu_thức) { case giá_trị 1: //khối lệnh; break; … case giá_trị n: //khối lệnh; break; default: //khối lệnh }

  15. Cấu trúc lặp • Vòng lặp for for(giá_trị_bắt_đầu; điều_kiện_lặp; bước_nhảy) { //khối lệnh } • Ví dụ for(var i=0;i<10;i++) { document.write(i + " "); }

  16. Cấu trúc lặp (tt) • Vòng lặp for..in • Cú pháp for([var] tên_biến in Object) { //Khối lệnh } • Ví dụ var person={ho:"Bui",lot:"Nhat",ten:"Bang"}; for (var x in person) { document.write(person[x] + " "); }

  17. Cấu trúc lặp (tt) • Vòng lặp while • Cú pháp: while(điều_kiện_lặp) { //khối lệnh} • Ví dụ: var i = 0; while(i<10) { document.write(i++ + " "); }

  18. Cấu trúc lặp (tt) • Vòng lặp do…while • Cú pháp: do{ //khối lệnh }while(điều_kiện_lặp); • Ví dụ: var i = 0; do { document.write(i++ + " "); } while(i<10);

More Related