490 likes | 1.92k Views
HIỆP ĐỊNH TBT VÀ SPS CỦA TỔ CHỨC THƯƠNG MẠI THẾ GIỚI. NỘI DUNG. Giới thiệu về tổ chức thương mại thế giới - WTO Quá trình gia nhập WTO của Việt Nam Hiệp định “Hàng rào kỹ thuật trong thương mại - TBT” Hiệp định “An toàn thực phẩm và an toàn bệnh dịch động thực vật - SPS”
E N D
NỘI DUNG • Giới thiệu về tổ chức thương mại thế giới - WTO • Quá trình gia nhập WTO của Việt Nam • Hiệp định “Hàng rào kỹ thuật trong thương mại - TBT” • Hiệp định “An toàn thực phẩm và an toàn bệnh dịch động thực vật - SPS” • Những vấn đề cần giải quyết trong thời kỳ hội nhập kinh tế thế giới - WTO
Giới thiệu về tổ chức thương mại thế giới – WTO1.1. Khái niệm về hội nhập quốc tế a. Hội nhập quốc tế 1 quốc gia Khung pháp lý chung Là sự thỏa thuận giữa 1 quốc gia 1 nhóm quốc gia Về Với Cho một hoặc nhiều lĩnh vực cụ thể Các nước trên thế giới
c. Các lĩnh vực hội nhập • Kinh tế • Ngoại giao • Chính trị • Quốc phòng, an ninh • Bảo vệ môi trường • Bảo vệ sức khỏe • An toàn thực phẩm • An toàn bệnh dịch động thực vật • Toàn diện d. Nghĩa vụ và quyền lợi Hưởng cơ chế ưu đãi Quốc gia thành viên Quyền lợi Được đối xử công bằng Chấp hành đúng cam kết Nghĩa vụ Phải đối xử công bằng với các thành viên khác
1.2. Vài nét về tổ chức thương mại thế giới-WTOa. Quá trình hình thành • Năm 1947: • Hiệp định Thuế quan và Thương mại (GATT) được 23 nước ký kết • Hàng năm kết nạp thêm thành viên mới • Năm 1994 • 125 quốc gia, vùng lãnh thổ thuộc GATT thông qua hơn 30 Hiệp định và quyết định đổi tên GATT thành WTO – hiệu lực từ 1/1/1995 • Từ 1/1/1995 việc kết nạp thành viên mới phải tuân theo thủ tục chặt chẽ • Đến 30/9/2010: WTO có 153 thành viên
b. Cơ sở pháp lý của WTO • Đến nay WTO đã ban hành trên 30 Hiệp định qui định về tổ chức và hoạt động, trong đó liên quan trực tiếp đến thương mại gồm: c. Mục tiêu của WTO: Xây dựng hệ thống thương mại Tự do Giữa các quốc gia thành viên Cạnh tranh bình đẳng
Hội nghị Bộ trưởng Hội đồng giải quyết tranh chấp thương mại Đại Hội Đồng Hội đồng rà soát chính sách thương mại Các Uỷ ban, Ban, Nhóm công tác Hội đồng GATT Hội đồng GATS Hội đồng TRIPs c. Cơ cấu tổ chức của WTO Trụ sở của WTO: Geneva, Thụy Sỹ
d. Chức năng của WTO • Giám sát thực hiện hiệp định • Tổ chức diễn đàn thúc đẩy tự do hóa • Giải quyết tranh chấp thương mại • Giám sát chính sách thương mại của nước thành viên • Trợ giúp kỹ thuật cho nước thành viên đang phát triển • Hợp tác với tổ chức quốc tế (FAO, WHO, OIE, IPPC,…)
WTO 90% Ngoài WTO 10% e. Tỷ trọng giá trị trao đổi hàng hóa giữa các nước thành viên WTO so với tổng giá trị trao đổi thương mại toàn cầu Số liệu năm 2008
2. Quá trình gia nhập WTO của Việt Nam2.1. Thủ tục xin gia nhập và xem xét kết nạp • Nộp đơn xin gia nhập • Minh bạch hóa chính sách thương mại (nộp Bị vong lục) • Trả lời các câu hỏi của Ban công tác WTO • Đàm phán đa phương (về thực hiện các quy định của WTO) và đàm phán song phương (về mở của thị trường hàng hóa và dịch vụ) • Hoàn chỉnh hồ sơ gia nhập • Kết nạp và công bố chính thức
2.2. Quá trình gia nhập WTO của Việt Nam • 1995 nộp đơn xin gia nhập • 1996 nộp Bị vong lục về chính sách thương mại của Việt Nam • Đàm phán đa phương 10 phiên: • 1998 – 2000: 4 phiên với Ban công tác về minh bạch hóa các chính sách thương mại • Từ 4/2002: 5 phiên đàm phán với 5 ban công tác, • 26/10/2006: Đàm phán đa phương phiên cuối cùng
d. Đàm phán song phương với 28 nước • Khi nước thành viên WTO yêu cầu • Số nước cần đàm phán, số phiên và thời gian đàm phán tùy thuộc vào tương quan kinh tế và mức độ phức tạp của vấn đề cần đàm phán e. Đến 9/11/2006 Việt Nam kết thúc đàm phán song phương và đa phương. Hồ sơ đệ trình đại hội đồng cũng được hoàn tất
g. Phê chuẩn kết nạp • Ngày 7/11/2006, Đại hội đồng biểu quyết kết nạp Việt Nam • Ngày 6/12/2006, Chủ tịch nước Việt Nam ký lệnh công bố Nghị quyết của quốc hội phê chuẩn việc Việt Nam gia nhập WTO • Ngày 11/12/2006, WTO thông báo đã nhận được phê chuẩn gia nhập WTO của quốc hội Việt Nam • Ngày 11/1/2007, Việt Nam là thành viên chính thức của WTO
3. Hiệp định hàng rào kỹ thuật trong thương mại -TBT3.1. Cấu trúc của TBT • Tên gọi: Hiệp định rào cản kỹ thuật trong thương mại • TBT - Technical Barriers to Trade • b. Gồm 15 điều, đề cập đến: • Soạn thảo, ban hành và áp dụng văn bản tiêu chuẩn và quy chuẩn kỹ thuật, • Qui trình đánh giá sự phù hợp, • Nguyên tắc thừa nhận lẫn nhau, • Trợ giúp kỹ thuật, • Đối xử đặc biệt và khác biệt đối với những nước thành viên đang phát triển, • Tham vấn và giải quyết tranh chấp. c. Các phụ lục • Thuật ngữ và định nghĩa, • Các nhóm chuyên gia kỹ thuật, • Công nhận và áp dụng các tiêu chuẩn về qui định chung.
Tính khả dụng (chất lượng và dinh dưỡng) Tính trung thực kinh tế (không gian lận) TBT Bảo vệ động, thực vật quý hiếm (sách đỏ) Bảo vệ môi trường và môi sinh a. Các đặc tính của TBT trong lĩnh vực thực phẩm 3.2. Các lĩnh vực điều chỉnh của TBT đối với thực phẩm
b. Tính khả dụng • Thông qua các chỉ tiêu: • Cảm quan: màu sắc, mùi, vị • Vật lý: cơ cấu, độ săn chắc… • Hoá học: đạm, mỡ, muối, nước, khoáng chất…. • Phản ánh: • Giá trị dinh dưỡng của thực phẩm • Mức độ đáp ứng yêu cầu chế biến món ăn của người tiêu dùng • Mức độ đáp ứng nhu cầu đa dạng của người sử dụng (phụ nữ có thai, trẻ em, người bị suy giảm hệ miễn dịch, người theo đạo Hồi…).
c. Tính kinh tế • Nhãn sản phẩm phải đầy đủ thông tin về: • Loài, hạng, cỡ, khối lượng • Thành phần dinh dưỡng • Nguồn gốc xuất xứ, hạn sử dụng • Quy trình chế biến (bao gồm những thông tin khác biệt như sử dụng GMO, chiếu xạ) • Hướng dẫn sử dụng • Để người sử dụng có thể • Lựa chọn sản phẩm theo ý muốn • Kiểm soát việc gian lận thương mại
d. Bảo vệ động vật quý hiếm Thế giới: Công bố các loài động, thực vật đang có nguy cơ tuyệt chủng trên phạm vi toàn cầu Sách đỏ Quốc gia: Công bố các loài động, thực vật đang có nguy cơ tuyệt chủng ở phạm vi quốc gia Ngăn chặn đánh bắt, hoặc hủy hoại môi trường sống Xây dựng khu bảo tồn Kiểm soát Trừng phạt những cá nhân, đơn vị hoặc quốc gia vi phạm
e. Bảo vệ môi trường, môi sinh • Ngăn chặn các trường hợp: • Chặt phá rừng đầu nguồn • Phá rừng ngập mặn để nuôi trồng thủy sản • Khoan giếng lấy nước ngọt (vùng đất cát), khoan giếng lấy nước mặn (vùng đồng bằng) để nuôi thủy sản, • Xả thải không qua xử lý • Áp dụng các biện pháp trừng phạt những trường hợp vi phạm
g. Tác động của TBT trong thương mại thủy sản Việt Nam (tt)
4. Hiệp định vệ sinh động, thực vật - SPS • 4.1. Cấu trúc của Hiệp định • Tên gọi của hiệp định vệ sinh (an toàn thực phẩm, an toàn bệnh dịch) động thực vật • SPS: Sanitary and Phytosanitary b. Cấu trúc của Hiệp định SPS • Bao gồm 14 điều và 3 phụ lục. • Nội dung: • Quy định nguyên tắc xác định các chỉ tiêu, yêu cầu và biện pháp kiểm soát an toàn thực phẩm và an toàn bệnh, dịch động, thực vật và sản phẩm từ động, thực vật trong thương mại quốc tế • Các nguyên tắc cơ bản của SPS: - Tự do - Công khai - Minh bạch (khách quan) - Công bằng - Hài hòa
4.2. Các lĩnh vực điều chỉnh của SPS Mối nguy vật lý An toàn thực phẩm Mối nguy hóa học Mối nguy sinh học SPS Mối nguy virus Mối nguy vi khuẩn An toàn bệnh dịch động, thực vật Mối nguy nấm mốc Mối nguy ký sinh trùng SPS: Sanitary and Phytosanitary Measures
4.3. Tác động của SPS trong thương mại thuỷ sản Việt Nam
4.3. Tác động của SPS trong thương mại thuỷ sản Việt Nam (tt)
5. Những vấn đề cần giải quyết trong thời kỳ hội nhập 5.1. Nhận rõ cơ hội – thách thức và nguy cơ
5.2. Đổi mới tư duy trong thời kỳ hội nhập (Nguyên PTT Vũ Khoan; TBKT 10/2/2007)
5.3. Những tiêu chí đánh giá sự hội nhập • Tương đương về hệ thống văn bản quy phạm pháp luật (so với hiệp định TBT/SPS) • Tương đương về tổ chức và năng lực hoạt động của hệ thống cơ quan nhà nước có thẩm quyền • Hệ thống văn bản qui phạm pháp luật được triển khai trong thực tế
5.3.1. Tương đương với TBT và SPS trong xây dựng và ban hành văn bản quy phạm pháp luật a. Tính tự do • Dỡ bỏ hạn ngạch (Quota) • Tương đương về thuế b. Tính công khai • Công bố dự thảo văn bản quy phạm pháp luật liên quan đến thương mại quốc tế để lấy ý kiến các nước thành viên WTO • Trả lời bằng văn bản các góp ý • Đăng công báo, Website SPS hoặc TBT (đối với văn bản có tính liên quan đến thương mại quốc tế bao gồm bản dịch) c. Tính minh bạch (khách quan) • Cơ sở khoa học của các chỉ tiêu và mức giới hạn (đối với những nội dung khác với quy định của các tổ chức thuộc FAO như: CODEX, JECFA, JEMRA, JPMR, OIE, IPPC • Rõ ràng về trình tự, thủ tục kiểm soát; và chứng minh sự cần thiết của các thủ tục ấy
d. Tính công bằng (không phân biệt đối xử) giữa • Sản phẩm sản xuất trong nước với sản phẩm nhập khẩu • Doanh nghiệp nhà nước và doanh nghiệp tư nhân • Doanh nghiệp Việt Nam và doanh nghiệp nước ngoài e. Tính hài hòa (so với TBT và SPS) • Không cao hơn đối với chỉ tiêu có hại • Không thấp hơn đối với chỉ tiêu có lợi • Chỉ tiêu An toàn thực phẩm qui định thêm phải nêu rõ tính đặc thù, kèm theo cơ sở khoa học và thực tiễn (tính minh bạch)
5.3.2. Tương đương về tổ chức và năng lực hoạt động của cơ quan nhà nước có thẩm quyền a. Cơ quan nhà nước có thẩm quyền • Hải quan (thuế, phi thuế quan) • Kiểm soát an toàn môi trường • Kiểm soát an toàn bệnh, dịch động, thực vật • Kiểm soát an ninh sinh học (giống mới, vi sinh vật và loài lạ xâm lấn) • Kiểm soát an toàn thực phẩm • Sở hữu trí tuệ…
b. Nội dung tương đương • Các thủ tục và trình tự • Nội dung kiểm soát • Phương pháp và thiết bị kiểm soát • Trình độ và năng lực của nhân viên • 5. 3.3. Triển khai trong thực tế sản xuất • Mọi công đoạn trong quá trình sản xuất được chấp hành theo luật • Mọi thủ tục kiểm tra, kiểm soát, chứng nhận phải thực hiện theo luật