1k likes | 1.81k Views
BÀI GIẢNG. THỐNG KÊ KINH DOANH. HỆ ĐÀO TẠO: ĐẠI HỌC. GIÁO VIÊN: ĐOÀN TRẦN NGUYÊN. CHƯƠNG 1 NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ THỐNG KÊ. I. Đối tượng nghiên cứu của thống kê doanh nghiệp:.
E N D
BÀI GIẢNG THỐNG KÊ KINH DOANH HỆ ĐÀO TẠO: ĐẠI HỌC GIÁO VIÊN: ĐOÀN TRẦN NGUYÊN
CHƯƠNG 1 NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ THỐNG KÊ I. Đối tượng nghiên cứu của thống kê doanh nghiệp: Đối tượng nghiên cứu của thống kê doanh nghiệp là mặt lượng trong mối quan hệ mật thiết với mặt chất của các hiện tượng kinh tế xã hội phát sinh trong quá trình tái sản xuất của doanh nghiệp. II. Nội dung của thống kê doanh nghiệp: Nội dung của thống kê doanh nghiệp bao gồm các nhóm chỉ tiêu sau: - Nhóm 1: Các chỉ tiêu phản ánh kết quả sản xuất của doanh nghiệp như số lượng, chất lượng sản phẩm. - Nhóm 2: Các chỉ tiêu phản ánh trình độ sử dụng các yếu tố đầu vào của sản xuất như lao động, nguyên vật liệu, máy móc thiết bị… - Nhóm 3: Các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp như giá thành, lợi nhuận…
CHƯƠNG 1 NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ THỐNG KÊ III. Thông tin thống kê trong quản lý doanh nghiệp: Thông tin thống kê luôn gắn với quá trình quản lý và ra quyết định đối với mọi cấp quản lý. Những thông tin quan trọng nhất mà các nhà quản lý doanh nghiệp phải nắm được bao gồm: - Thông tin xác định phương hướng sản xuất kinh doanh. - Thông tin đảm bảo lợi thế cạnh tranh. - Thông tin phục vụ tối ưu hóa sản xuất. - Thông tin về kinh tế vĩ mô
CHƯƠNG 2 THỐNG KÊ SẢN PHẨM TRONG DOANH NGHIỆP I. Thống kê sản lượng sản phẩm: 1. Chỉ tiêu sản lượng bằng đơn vị hiện vật: -Người ta thường dùng các đơn vị đo lường tự nhiên để xác định sản lượng sản phẩm của doanh nghiệp. 2. Chỉ tiêu sản lượng bằng đơn vị hiện vật quy ước: -Áp dụng cho các sản phẩm cùng tên nhưng khác nhau về quy cách.
CHƯƠNG 2 THỐNG KÊ SẢN PHẨM TRONG DOANH NGHIỆP 3. Chỉ tiêu sản lượng bằng đơn vị giá trị: 3.1. Giá trị sản xuất (GO): 3.1.1. Khái niệm: - Giá trị sản xuất là toàn bộ của cải vật chất và dịch vụ mà doanh nghiệp tạo ra trong một thời kỳ nhất định thường tính cho một năm. 3.1.2. Nguyên tắc tính giá trị sản xuất: - Chỉ tính kết quả trực tiếp và hữu ích của hoạt động sản xuất công nghiệp và giá trị công việc có tính chất công nghiệp mà doanh nghiệp đã hoàn thành trong kỳ.
CHƯƠNG 2 THỐNG KÊ SẢN PHẨM TRONG DOANH NGHIỆP 3.1.2. Nguyên tắc tính giá trị sản xuất: - Chỉ tính kết quả cuối cùng của hoạt động sản xuất, có nghĩa là không được tính trùng giá trị sản lượng trong phạm vi một doanh nghiệp (trừ 4 doanh nghiệp được phép tính trùng bao gồm doanh nghiệp sản xuất điện, doanh nghiệp khai thác than, doanh nghiệp sản xuất xi măng và doanh nghiệp sản xuất giấy). -Kết quả sản xuất của thời kỳ nào thì chỉ được tính cho thời kỳ ấy. -Giá trị sản xuất được tính theo giá thực tế và giá cố định.
CHƯƠNG 2 THỐNG KÊ SẢN PHẨM TRONG DOANH NGHIỆP 3.1.3. Phương pháp tính giá trị sản xuất: GO = Doanh thu tiêu thụ sản phẩm sản xuất chính + Doanh thu tiêu thụ sản phẩm sản xuất phụ + Doanh thu bán phế liệu, phế phẩm + Chênh lệch cuối kỳ so với đầu kỳ thành phẩm tồn kho + Chênh lệch cuối kỳ so với đầu kỳ sản phẩm dở dang, công cụ mô hình tự chế + Chênh lệch cuối kỳ so với đầu kỳ hàng hóa gửi bán nhưng chưa thu được tiền + Giá trị sản phẩm được tính theo quy định đặc biệt
CHƯƠNG 2 THỐNG KÊ SẢN PHẨM TRONG DOANH NGHIỆP 3.2. Giá trị gia tăng (VA): 3.2.1. Khái niệm: - Giá trị gia tăng là toàn bộ của cải vật chất và dịch vụ mà doanh nghiệp mới tạo ra trong một thời kỳ nhất định thường tính cho một năm. 3.2.2. Phương pháp tính giá trị gia tăng: - Phương pháp phân phối: - Phương pháp sản xuất: VA = GO - IC - Trong đó IC là chi phí trung gian. Chi phí trung gian bao gồm các chi phí vật chất và dịch vụ cho quá trình sản xuất.
CHƯƠNG 2 THỐNG KÊ SẢN PHẨM TRONG DOANH NGHIỆP 3.3. Giá trị sản lượng hàng hóa sản xuất: - Giá trị sản lượng hàng hóa sản xuất là giá trị toàn bộ sản phẩm mà doanh nghiệp sản xuất ra trong kỳ. 3.4. Giá trị sản lượng hàng hóa tiêu thụ: - Giá trị sản lượng hàng hóa tiêu thụ là giá trị toàn bộ sản phẩm mà doanh nghiệp sản xuất và tiêu thụ được trong kỳ.
CHƯƠNG 2 THỐNG KÊ SẢN PHẨM TRONG DOANH NGHIỆP II. Thống kê chất lượng sản phẩm (đối với loại sản phẩm có phân chia phẩm cấp chất lượng): 1. Trường hợp doanh nghiệp sản xuất một loại sản phẩm: - Áp dụng chỉ tiêu mức phẩm cấp bình quân:
CHƯƠNG 2 THỐNG KÊ SẢN PHẨM TRONG DOANH NGHIỆP 1. Trường hợp doanh nghiệp sản xuất một loại sản phẩm: - Để đánh giá chất lượng sản phẩm, người ta áp dụng chỉ số mức phẩm cấp bình quân: - Có 3 trường hợp xảy ra: Chất lượng sản phẩm của doanh nghiệp thực tế kém kế hoạch Chất lượng sản phẩm của doanh nghiệp thực tế tốt hơn kế hoạch Chất lượng sản phẩm của doanh nghiệp không thay đổi
CHƯƠNG 2 THỐNG KÊ SẢN PHẨM TRONG DOANH NGHIỆP 2. Trường hợp doanh nghiệp sản xuất nhiều loại sản phẩm: 2.1. Áp dụng chỉ tiêu giá bình quân: - Để đánh giá chất lượng sản phẩm, người ta áp dụng chỉ số giá bình quân:
CHƯƠNG 2 THỐNG KÊ SẢN PHẨM TRONG DOANH NGHIỆP 2.1. Áp dụng chỉ tiêu giá bình quân: - Có 3 trường hợp xảy ra: Chất lượng sản phẩm của doanh nghiệp thực tế tốt hơn kế hoạch Chất lượng sản phẩm của doanh nghiệp thực tế kém kế hoạch Chất lượng sản phẩm của doanh nghiệp không thay đổi
CHƯƠNG 2 THỐNG KÊ SẢN PHẨM TRONG DOANH NGHIỆP 2.1. Áp dụng chỉ tiêu giá bình quân: - Trong đó: - Mức thu nhập tăng (hoặc) giảm do chất lượng sản phẩm thay đổi được tính như sau:
CHƯƠNG 2 THỐNG KÊ SẢN PHẨM TRONG DOANH NGHIỆP 2.2. Áp dụng chỉ tiêu hệ số phẩm cấp: - Để đánh giá chất lượng sản phẩm, người ta áp dụng chỉ số hệ số phẩm cấp:
CHƯƠNG 2 THỐNG KÊ SẢN PHẨM TRONG DOANH NGHIỆP 2.2. Áp dụng chỉ tiêu hệ số phẩm cấp: - Có 3 trường hợp xảy ra: Chất lượng sản phẩm của doanh nghiệp thực tế tốt hơn kế hoạch Chất lượng sản phẩm của doanh nghiệp thực tế kém kế hoạch Chất lượng sản phẩm của doanh nghiệp không thay đổi
CHƯƠNG 2 THỐNG KÊ SẢN PHẨM TRONG DOANH NGHIỆP 2.2. Áp dụng chỉ tiêu hệ số phẩm cấp: - Trong đó: - Mức thu nhập tăng (hoặc) giảm do chất lượng sản phẩm thay đổi được tính như sau:
CHƯƠNG 3 THỐNG KÊ LAO ĐỘNG, NĂNG SUẤT LAO ĐỘNG VÀ TIỀN LƯƠNG TRONG DOANH NGHIỆP I. Thống kê lao động trong doanh nghiệp: 1. Thống kê số lượng lao động: - Để thống kê số lượng lao động, người ta thường dùng 2 chỉ tiêu là số lao động hiện có và số lao động bình quân. 1.1. Thống kê số lao động hiện có: - Số lao động hiện có là số lao động mà doanh nghiệp có tại thời điểm tính toán. - Số lao động hiện có của doanh nghiệp bao gồm 3 bộ phận: Số lao động quản lý sản xuất kinh doanh, số lao động sản xuất kinh doanh và số lao động phục vụ sản xuất kinh doanh.
CHƯƠNG 3 THỐNG KÊ LAO ĐỘNG, NĂNG SUẤT LAO ĐỘNG VÀ TIỀN LƯƠNG TRONG DOANH NGHIỆP 1.2. Thống kê số lao động bình quân: T = Ttx + Ttt 1.2.1. Xác định số lao động thường xuyên (Ttx ): - Trường hợp theo dõi được số lao động của từng ngày trong kỳ.
CHƯƠNG 3 THỐNG KÊ LAO ĐỘNG, NĂNG SUẤT LAO ĐỘNG VÀ TIỀN LƯƠNG TRONG DOANH NGHIỆP 1.2.1. Xác định số lao động thường xuyên (Ttx ): - Trường hợp chỉ theo dõi được số lao động tại những thời điểm nhất định trong kỳ. Khoảng cách giữa các thời điểm đều nhau: Khoảng cách giữa các thời điểm không đều nhau:
CHƯƠNG 3 THỐNG KÊ LAO ĐỘNG, NĂNG SUẤT LAO ĐỘNG VÀ TIỀN LƯƠNG TRONG DOANH NGHIỆP 1.2.2. Xác định số lao động tạm thời (Ttt ): - Dựa vào năng suất lao động bình quân. - Dựa vào tiền lương bình quân.
CHƯƠNG 3 THỐNG KÊ LAO ĐỘNG, NĂNG SUẤT LAO ĐỘNG VÀ TIỀN LƯƠNG TRONG DOANH NGHIỆP 1.3. Kiểm tra tình hình sử dụng số lượng lao động: - Phương pháp kiểm tra giản đơn: - Phương pháp kiểm tra có liên hệ với sản xuất:
CHƯƠNG 3 THỐNG KÊ LAO ĐỘNG, NĂNG SUẤT LAO ĐỘNG VÀ TIỀN LƯƠNG TRONG DOANH NGHIỆP 2. Thống kê thời gian lao động: 2.1. Hạch toán thời gian lao động theo ngày công:
CHƯƠNG 3 THỐNG KÊ LAO ĐỘNG, NĂNG SUẤT LAO ĐỘNG VÀ TIỀN LƯƠNG TRONG DOANH NGHIỆP 2.2. Hạch toán thời gian lao động theo giờ công:
CHƯƠNG 3 THỐNG KÊ LAO ĐỘNG, NĂNG SUẤT LAO ĐỘNG VÀ TIỀN LƯƠNG TRONG DOANH NGHIỆP 2.3. Các chỉ tiêu đánh giá trình độ sử dụng thời gian lao động: - Độ dài ngày LVTTCĐ (ĐCĐ): - Độ dài ngày LVTTHT (ĐHT): - Hệ số làm thêm giờ (Hg):
CHƯƠNG 3 THỐNG KÊ LAO ĐỘNG, NĂNG SUẤT LAO ĐỘNG VÀ TIỀN LƯƠNG TRONG DOANH NGHIỆP 2.3. Các chỉ tiêu đánh giá trình độ sử dụng thời gian lao động: - Số ngày LVTTCĐ của một công nhân (SCĐ): - Số ngày LVTTHT của một công nhân (SHT): - Hệ số làm thêm ca (Hc):
CHƯƠNG 3 THỐNG KÊ LAO ĐỘNG, NĂNG SUẤT LAO ĐỘNG VÀ TIỀN LƯƠNG TRONG DOANH NGHIỆP 2.4. Phân tích sự biến động của tổng thời gian lao động: - Ta có phương trình kinh tế sau: Tlđ = Đcđx Hgx Scđx Hcx T (H) (a) (b) (c) (d) (e) - Để phân tích sự biến động của tổng thời gian lao động, ta áp dụng hệ thống chỉ số sau:
CHƯƠNG 3 THỐNG KÊ LAO ĐỘNG, NĂNG SUẤT LAO ĐỘNG VÀ TIỀN LƯƠNG TRONG DOANH NGHIỆP 2.4. Phân tích sự biến động của tổng thời gian lao động: - Chênh lệch tuyệt đối được tính như sau: H1 – H0 = (a1 – a0)b1c1d1e1 + (b1 – b0)a0c1d1e1 + (c1 – c0)a0b0d1e1 + (d1 – d0)a0b0c0e1 + (e1 – e0)a0b0c0d0
CHƯƠNG 3 THỐNG KÊ LAO ĐỘNG, NĂNG SUẤT LAO ĐỘNG VÀ TIỀN LƯƠNG TRONG DOANH NGHIỆP II. Thống kê năng suất lao động trong doanh nghiệp: 1. Khái niệm và các dạng mức năng suất lao động: 1.1. Khái niệm: Mức năng suất lao động được biểu hiện bằng số lượng sản phẩm sản xuất ra trong một đơn vị thời gian hoặc là thời gian cần thiết để sản xuất ra một đơn vị sản phẩm. 1.2. Các dạng mức năng suất lao động: - Mức năng suất lao động dạng thuận: Biểu hiện số lượng sản phẩm sản xuất ra trong một đơn vị thời gian. - Mức năng suất lao động dạng nghịch: Biểu hiện thời gian cần thiết để sản xuất ra một đơn vị sản phẩm.
CHƯƠNG 3 THỐNG KÊ LAO ĐỘNG, NĂNG SUẤT LAO ĐỘNG VÀ TIỀN LƯƠNG TRONG DOANH NGHIỆP 2. Phương pháp xác định mức năng suất lao động: - Nếu sản lượng được tính bằng đơn vị hiện vật, ta có các mức năng suất lao động tính theo hiện vật. - Nếu sản lượng được tính bằng đơn vị giá trị, ta có các mức năng suất lao động tính theo giá trị. - Nếu lượng lao động được tính bằng số lượng lao động, ta có các mức năng suất lao động bình quân một công nhân (một công nhân viên). - Nếu lượng lao động được tính bằng thời gian lao động, ta có các mức năng suất lao động tính theo thời gian bao gồm:
CHƯƠNG 3 THỐNG KÊ LAO ĐỘNG, NĂNG SUẤT LAO ĐỘNG VÀ TIỀN LƯƠNG TRONG DOANH NGHIỆP 2. Phương pháp xác định mức năng suất lao động: Năng suất lao động bình quân giờ (Wg) Năng suất lao động bình quân ngày (Wng) Năng suất lao động bình quân tháng, quý hoặc năm (Wt,q,n)
CHƯƠNG 3 THỐNG KÊ LAO ĐỘNG, NĂNG SUẤT LAO ĐỘNG VÀ TIỀN LƯƠNG TRONG DOANH NGHIỆP 3. Phân tích sự biến động của năng suất lao động: 3.1. Phân tích sự biến động của NSLĐ bình quân do ảnh hưởng bởi NSLĐ của các bộ phận và kết cấu công nhân của các bộ phận đó: - Ta có phương trình kinh tế sau: - Để phân tích sự biến động của NSLĐ bình quân, ta áp dụng hệ thống chỉ số sau:
CHƯƠNG 3 THỐNG KÊ LAO ĐỘNG, NĂNG SUẤT LAO ĐỘNG VÀ TIỀN LƯƠNG TRONG DOANH NGHIỆP 3.1. Phân tích sự biến động của NSLĐ bình quân do ảnh hưởng bởi NSLĐ của các bộ phận và kết cấu công nhân của các bộ phận đó: - Chênh lệch tuyệt đối được tính như sau: - Trong đó:
CHƯƠNG 3 THỐNG KÊ LAO ĐỘNG, NĂNG SUẤT LAO ĐỘNG VÀ TIỀN LƯƠNG TRONG DOANH NGHIỆP 3.2. Phân tích sự biến động của NSLĐ bình quân tháng quý hoặc năm do ảnh hưởng bởi các nhân tố sử dụng thời gian: - Ta có phương trình kinh tế sau: Wt,q,n = Wgx Đcđx Hgx Scđx Hc (W) (a) (b) (c) (d) (e) - Để phân tích sự biến động của NSLĐ bình quân tháng quý hoặc năm, ta áp dụng hệ thống chỉ số sau:
CHƯƠNG 3 THỐNG KÊ LAO ĐỘNG, NĂNG SUẤT LAO ĐỘNG VÀ TIỀN LƯƠNG TRONG DOANH NGHIỆP 3.2. Phân tích sự biến động của NSLĐ bình quân tháng quý hoặc năm do ảnh hưởng bởi các nhân tố sử dụng thời gian: - Chênh lệch tuyệt đối được tính như sau: W1 – W0 = (a1 – a0)b1c1d1e1 + (b1 – b0)a0c1d1e1 + (c1 – c0)a0b0d1e1 + (d1 – d0)a0b0c0e1 + (e1 – e0)a0b0c0d0
CHƯƠNG 3 THỐNG KÊ LAO ĐỘNG, NĂNG SUẤT LAO ĐỘNG VÀ TIỀN LƯƠNG TRONG DOANH NGHIỆP 4. Phân tích sự biến động của sản lượng sản phẩm: 4.1. Phân tích sự biến động của sản lượng do ảnh hưởng bởi NSLĐ và số công nhân: - Ta có phương trình kinh tế sau: - Để phân tích sự biến động của sản lượng, ta áp dụng hệ thống chỉ số sau: - Chênh lệch tuyệt đối được tính như sau:
CHƯƠNG 3 THỐNG KÊ LAO ĐỘNG, NĂNG SUẤT LAO ĐỘNG VÀ TIỀN LƯƠNG TRONG DOANH NGHIỆP 4.2. Phân tích sự biến động của sản lượng do ảnh hưởng bởi các nhân tố sử dụng thời gian: - Ta có phương trình kinh tế sau: Q = Wgx Đcđx Hgx Scđx Hc x T (Q) (a) (b) (c) (d) (e) (g) - Để phân tích sự biến động của sản lượng, ta áp dụng hệ thống chỉ số sau:
CHƯƠNG 3 THỐNG KÊ LAO ĐỘNG, NĂNG SUẤT LAO ĐỘNG VÀ TIỀN LƯƠNG TRONG DOANH NGHIỆP 4.2. Phân tích sự biến động của sản lượng do ảnh hưởng bởi các nhân tố sử dụng thời gian: - Chênh lệch tuyệt đối được tính như sau: Q1 – Q0 = (a1 – a0)b1c1d1e1g1+ (b1 – b0)a0c1d1e1g1+ (c1 – c0)a0b0d1e1g1+ (d1 – d0)a0b0c0e1g1+ (e1 – e0)a0b0c0d0 g1 + (g1 – g0)a0b0c0d0e0
CHƯƠNG 3 THỐNG KÊ LAO ĐỘNG, NĂNG SUẤT LAO ĐỘNG VÀ TIỀN LƯƠNG TRONG DOANH NGHIỆP III. Thống kê tiền lương trong doanh nghiệp: 1. Khái niệm tiền lương, tổng quỹ lương: - Tiền lương là phần thu nhập quốc dân biểu hiện dưới hình thức tiền tệ mà doanh nghiệp trả cho người lao động căn cứ vào số lượng và chất lượng công việc mà họ hoàn thành. - Tổng quỹ lương là toàn bộ số tiền mà doanh nghiệp trả lương và các khoản trích theo lương cho người lao động.
CHƯƠNG 3 THỐNG KÊ LAO ĐỘNG, NĂNG SUẤT LAO ĐỘNG VÀ TIỀN LƯƠNG TRONG DOANH NGHIỆP 2. Phân loại tổng quỹ lương: Căn cứ theo thời gian, tổng quỹ lương được chia thành 3 loại: - Tổng quỹ lương giờ (Fg): Là toàn bộ số tiền mà doanh nghiệp trả lương và các khoản trích theo lương cho người lao động căn cứ vào số giờ làm việc thực tế của họ. - Tổng quỹ lương ngày (Fng): Là toàn bộ số tiền mà doanh nghiệp trả lương và các khoản trích theo lương cho người lao động căn cứ vào số ngày làm việc thực tế của họ. Nó bao gồm toàn bộ quỹ lương giờ và các khoản phụ cấp lương ngày. - Tổng quỹ lương tháng, quý hoặc năm (Ft,q,n): Là toàn bộ số tiền mà doanh nghiệp trả lương và các khoản trích theo lương cho người lao động trong phạm vi tháng, quý hoặc năm làm việc. Nó bao gồm toàn bộ quỹ lương ngày và các khoản phụ cấp lương tháng, quý hoặc năm.
CHƯƠNG 3 THỐNG KÊ LAO ĐỘNG, NĂNG SUẤT LAO ĐỘNG VÀ TIỀN LƯƠNG TRONG DOANH NGHIỆP 3. Phân tích sự biến động của tiền lương: 3.1. Phân tích sự biến động của tiền lương bình quân do ảnh hưởng bởi tiền lương của các bộ phận và kết cấu công nhân của các bộ phận đó: - Ta có phương trình kinh tế sau: - Để phân tích sự biến động của tiền lương bình quân, ta áp dụng hệ thống chỉ số sau:
CHƯƠNG 3 THỐNG KÊ LAO ĐỘNG, NĂNG SUẤT LAO ĐỘNG VÀ TIỀN LƯƠNG TRONG DOANH NGHIỆP 3.1. Phân tích sự biến động của tiền lương bình quân do ảnh hưởng bởi tiền lương của các bộ phận và kết cấu công nhân của các bộ phận đó: - Chênh lệch tuyệt đối được tính như sau: - Trong đó:
CHƯƠNG 3 THỐNG KÊ LAO ĐỘNG, NĂNG SUẤT LAO ĐỘNG VÀ TIỀN LƯƠNG TRONG DOANH NGHIỆP 3.2. Phân tích sự biến động của tiền lương bình quân do ảnh hưởng bởi các nhân tố sử dụng thời gian: 3.2.1. Các chỉ tiêu tiền lương bình quân: - Tiền lương bình quân giờ (Xg): - Tiền lương bình quân ngày (Xng):
CHƯƠNG 3 THỐNG KÊ LAO ĐỘNG, NĂNG SUẤT LAO ĐỘNG VÀ TIỀN LƯƠNG TRONG DOANH NGHIỆP 3.2.1. Các chỉ tiêu tiền lương bình quân: - Tiền lương bình quân tháng, quý hoặc năm (Xt, q, n): - Hệ số phụ cấp lương ngày (Hng): - Hệ số phụ cấp lương tháng, quý hoặc năm (Ht,q,n):
CHƯƠNG 3 THỐNG KÊ LAO ĐỘNG, NĂNG SUẤT LAO ĐỘNG VÀ TIỀN LƯƠNG TRONG DOANH NGHIỆP 3.2.2. Phân tích sự biến động của tiền lương bình quân tháng, quý hoặc năm do ảnh hưởng bởi các nhân tố sử dụng thời gian: - Ta có phương trình kinh tế sau: Xt,q,n = Xgx Đhtx Hngx Shtx Ht, q, n (X) (a) (b) (c) (d) (e) - Để phân tích sự biến động của tiền lương bình quân tháng, quý hoặc năm, ta áp dụng hệ thống chỉ số sau:
CHƯƠNG 3 THỐNG KÊ LAO ĐỘNG, NĂNG SUẤT LAO ĐỘNG VÀ TIỀN LƯƠNG TRONG DOANH NGHIỆP 3.2.2. Phân tích sự biến động của tiền lương bình quân tháng, quý hoặc năm do ảnh hưởng bởi các nhân tố sử dụng thời gian: - Chênh lệch tuyệt đối được tính như sau: X1 – X0 = (a1 – a0)b1c1d1e1 + (b1 – b0)a0c1d1e1 + (c1 – c0)a0b0d1e1 + (d1 – d0)a0b0c0e1 + (e1 – e0)a0b0c0d0
CHƯƠNG 3 THỐNG KÊ LAO ĐỘNG, NĂNG SUẤT LAO ĐỘNG VÀ TIỀN LƯƠNG TRONG DOANH NGHIỆP 4. Phân tích sự biến động của tổng quỹ lương: 4.1. Kiểm tra tình hình sử dụng tổng quỹ lương: - Phương pháp kiểm tra giản đơn: - Phương pháp kiểm tra có liên hệ với sản xuất:
CHƯƠNG 3 THỐNG KÊ LAO ĐỘNG, NĂNG SUẤT LAO ĐỘNG VÀ TIỀN LƯƠNG TRONG DOANH NGHIỆP 4.2. Phân tích sự biến động của tổng quỹ lương do ảnh hưởng bởi tiền lương bình quân và số công nhân: - Ta có phương trình kinh tế sau: - Để phân tích sự biến động của tổng quỹ lương, ta áp dụng hệ thống chỉ số sau: - Chênh lệch tuyệt đối được tính như sau:
CHƯƠNG 3 THỐNG KÊ LAO ĐỘNG, NĂNG SUẤT LAO ĐỘNG VÀ TIỀN LƯƠNG TRONG DOANH NGHIỆP 4.3. Phân tích sự biến động của tổng quỹ lương tháng, quý hoặc năm do ảnh hưởng bởi các nhân tố sử dụng thời gian: - Ta có phương trình kinh tế sau: Ft, q, n = Xgx Đhtx Hngx Shtx Ht, q, n x T (F) (a) (b) (c) (d) (e) (g) - Để phân tích sự biến động của tổng quỹ lương tháng, quý hoặc năm, ta áp dụng hệ thống chỉ số sau:
CHƯƠNG 3 THỐNG KÊ LAO ĐỘNG, NĂNG SUẤT LAO ĐỘNG VÀ TIỀN LƯƠNG TRONG DOANH NGHIỆP 4.3. Phân tích sự biến động của tổng quỹ lương tháng, quý hoặc năm do ảnh hưởng bởi các nhân tố sử dụng thời gian: - Chênh lệch tuyệt đối được tính như sau: F1 – F0 = (a1 – a0)b1c1d1e1g1+ (b1 – b0)a0c1d1e1g1+ (c1 – c0)a0b0d1e1g1+ (d1 – d0)a0b0c0e1g1+ (e1 – e0)a0b0c0d0 g1 + (g1 – g0)a0b0c0d0e0