460 likes | 683 Views
Ch ươ ng 4. MÔI TR ƯỜNG QUẢN TRỊ. Nội dung của ch ươ ng 4. Khái quát về môi tr ường quản trị . Môi tr ường bên ngoài . Môi tr ường vĩ mô Môi tr ường vi mô Môi tr ường bên trong. Môi tr ường quản trị. Toàn cầu hóa. Môi trường kinh tế. Môi trường công nghệ.
E N D
Chương 4 MÔI TRƯỜNG QUẢN TRỊ
Nội dung củachương 4 • Kháiquátvềmôitrườngquảntrị. • Môitrườngbênngoài. • Môitrườngvĩmô • Môitrường vi mô • Môitrườngbêntrong.
Toàn cầu hóa Môitrườngkinhtế Môi trường công nghệ Đốithủcạnhtranhtiềmẩn Môitrườngchínhtrịphápluật Môitrườngvănhóaxãhội Cácdoanhnghiệptrongngành Kháchhàng Nhàcungcấp Sảnphẩmthaythế Môitrườngvậtchất
MÔI TRƯỜNG BÊN NGOÀI • Chínhtrị, phápluật • Kinhtế • Văn hoá, xãhội • Côngnghệ • Tựnhiên(vậtchất) • Đốithủcạnhtranhhiệntại • Đốithủcạnhtranhtiềmẩn • Kháchhàng • Nhàcungcấp • Sảnphẩmthaythế
MÔI TRƯỜNG KINH TẾ MÔI TRƯỜNG VĨ MÔ • Trạng thái của môi trường kinh tế vĩ mô xác định sự lành mạnh, thịnh vượng hay suythoáicủa nền kinh tế, nó luôn gây ra những tác động đến các doanh nghiệp và các ngành. • Môi trường kinh tế chỉ bản chất và định hướng của nền kinh tế trong đó doanh nghiệp hoạt động. • Các ảnh hưởng của nền kinh tế đến một công ty có thể làm thay đổi khả năng tạo giá trị và thu nhập của nó. • Bốn nhân tố quan trọng trong môi trường kinh tế vĩ mô:+ Tỷ lệ tăng trưởng của nền kinh tế+ Lãi suất+ Tỷ suất hối đoái+ Tỷ lệ lạm phát
MÔI TRƯỜNG CHÍNH TRỊ - LUẬT PHÁP. • Đặctrưngnổibậtvềsựtácđộngcủamôitrường chínhtrị, phápluậtđốivớihoạtđộngkinhdoanhthểhiện ở mụcđíchmàthểchếchínhtrịnhắmtới. Thểchếchínhtrịgiữvaitròđịnh hướng, chi phốitoànbộhoạtđộngtrongxãhội, trongđócóhoạtđộngkinhdoanh. • Hệthốngphápluậtđượcxâydựngdựatrênnềntảngcácđịnh hướngchínhtrịnhằmquyđịnhnhữngđiềumàcácthànhviêntrongxãhộikhôngđượclàm (luậtthuế, luậtlaođộng, luậtbảovệmôitrường, luậtcạnhtranh…) MÔI TRƯỜNG VĨ MÔ Sựổnđịnhvềchínhtrị, vaitròcủachínhphủđốivớinềnkinhtế, nhữngđịnh hướngchungcủanềnkinhtế, hệthốngphápluậthiệnhành …lànhữngnội dung chínhcầnxemxétkhinghiêncứumôitrườngchínhtrị, phápluật
MÔI TRƯỜNG VĂN HOÁ XÃ HỘI MÔI TRƯỜNG VĨ MÔ Nhucầu, thóiquentiêudùng
MÔI TRƯỜNG CÔNG NGHỆ Đedoạ Cơhội • Sự ra đời của công nghệ mới làm xuất hiện và tăng cường ưu thế cạnh tranh của các sản phẩm thay thế, đe doạ các sản phẩm truyền thống của ngành hiện hữu. • Sự bùng nổ của công nghệ mới làm cho công nghệ hiện hữu bị lỗi thời và tạo ra áp lực đòi hỏi các doanh nghiệp phải đổi mới công nghệ để tăng cường khả năng cạnh tranh. • Sự ra đời của công nghệ mới càng tạo điều kiện thuận lợi cho những người xâm nhập mới và làm tăng thêm áp lực đe dọa các doanh nghiệp hiện hữu trong ngành. • Sự bùng nổ của công nghệ mới càng làm cho vòng đời công nghệ có xu hướng rút ngắn lại, điều này càng làm tăng thêm áp lực phải rút ngắn thời gian khấu hao so với trước. • Công nghệ mới có thể tạo điều kiện để sản xuất sản phẩm rẻ hơn với chất lượng cao hơn, làm cho sản phẩm có khả năng cạnh tranh tốt hơn. Thường thì các doanh nghiệp đến sau có nhiều ưu thế để tận dụng được cơ hội này hơn là các doanh nghiệp hiện hữu trong ngành. • Sự ra đời của công nghệ mới có thể làm cho sản phẩm có nhiều tính năng hơn và qua đó có thể tạo ra những thị trường mới hơn cho các sản phẩm và dịch vụ của công ty. MÔI TRƯỜNG VĨ MÔ
Môitrườngtựnhiên MÔI TRƯỜNG VĨ MÔ
MÔI TRƯỜNG VI MÔ
ĐỐI THỦ CẠNH TRANH TIỀM ẨN Thúc ép các công ty hiện có trong ngành phải trở nên hữu hiệu hơn, hiệu quả hơn và phải biết cách cạnh tranh với các thuộc tính mới Rào cản nhập cuộc là các nhân tố gây khó khăn tốn kém cho các đối thủ khi họ muốn thâm nhập ngành, và thậm chí khi họ có thể thâm nhập, họ sẽ bị đặt vào thế bất lợi
LÒNG TRUNG THÀNH CỦA KHÁCH HÀNG • Sự ưa thích mà người mua dành cho sản phẩm của các công ty hiện tại. • Mỗi công ty có thể tạo ra sự trung thành nhãn hiệu nhờ • Việc quảng cáo liên tục nhãn hiệu và tên của công ty • Bảo vệ bản quyền của các sản phẩm,dịchvụ • Cải tiến sản phẩm thông qua các chương trình R&D • Nhấn mạnh vào chất lượng sản phẩm, và dịch vụ hậu mãi. • Sự trung thành nhãn hiệu sẽ gây khó khăn cho những người mới nhập cuộc muốn chiếm thị phần của các công ty hiện tại. RÀO CẢN NHẬP NGÀNH
RÀO CẢN NHẬP NGÀNH LỢI THẾ CHI PHÍ TUYỆT ĐỐI • Các lợi thế về chi phí tuyệt đối như vậy sinh ra từ: • Vận hành sản xuất vượt trội nhờ kinh nghiệm quá khứ • Kiểm soát các đầu vào đặc biệt cho sản xuất • Tiếp cận các nguồn vốn rẻ hơn • Nếu các công ty hiện tại có lợi thế chi phí tuyệt đối, thì đe dọa từ những người nhập cuộc giảm xuống.
TÍNH KINH TẾ THEO QUY MÔ • Tínhkinhtếtheoquymôlàsựcảithiệnhiệuquảbiên do doanhnghiệptíchluỹkinhnghiệmkhiquymôcủanó tăngthêm • Nguồntạoralợithếtheoquymôbaogồm • Sựgiảmthấp chi phínhờsảnxuấthàngloạt hay khối lượnglớnsảnphẩmtiêuchuẩnhoá. • Chiếtkhấukhimuasắmkhối lượnglớncácvật tư, nguyênvậtliệu ở đầuvào • Lợithếcóđượcbởisựphânbổ chi phícốđịnhchokhối lượngsảnxuấtlớn, và do quảngcáođạitrà (tínhkinhtếtheoquymôcủaquảngcáo) RÀO CẢN NHẬP NGÀNH
RÀO CẢN NHẬP NGÀNH TÍNH KINH TẾ THEO QUY MÔ • Khicólợithếvề chi phítrongngànhlàđángkểthìnhữngngườinhậpcuộcbịbuộcphảinhậpcuộcvớiquymônhỏvàbỏmấtlợithếvề chi phíhoặcphảichấpnhậnmạohiểmđểnhậpcuộcvớiquymôlớnvàchịu chi phívốnlớn • Rủiro hơn nữacóthểđếnvớingườinhậpcuộccóquymôlớnđólàkhinguồncungsảnphẩm, dịchvụ tănglênsẽlàmgiảmgiá, điềuđógâyrasựtrảđũamãnhliệtcủacáccôngtyhiệntại RÀO CẢN NHẬP NGÀNH
CHI PHÍ CHUYỂN ĐỔI. • Chi phí xuất hiện một lần khi khách hàng muốn chuyển đổi việc mua sắm của mình sang nhà cung cấp khác. • Các phí chuyển đổi liên quan đến: • Chi phí mua sắm các thiết bị phụ, thiếtbịđầucuối • Chi phí huấn luyện nhân viên • Thậm chí cả hao phí tinh thần khi phải chấm dứt một mối liên hệ. • Nếu chi phí chuyển đổi cao, khách hàng như bị kìm giữ vào những sản phẩm, dịchvụ của công ty hiện tại, ngay cả khi sản phẩm của người mới gia nhập tốt hơn. RÀO CẢN NHẬP NGÀNH
SỰ TRẢ ĐŨA Sựtrảđũalà phản ứng của các doanh nghiệp ở trong ngànhđốivớicácđốithủcạnhtranhtiềmẩn. • Tốc độ và sự mãnh liệt của việc trả đũa của đối thủ hiện tại sẽ thể làm nhụt chí của các đối thủ muốn thâm nhập ngành. • Sự trả đũa sẽ mãnh liệt khi các doanh nghiệp hiện tại trong ngành có các tài sản cố định với ít khả năng chuyển đổi, cam kết nguồn lực đáng kể, hay khi ngành tăng trưởng chậm... RÀO CẢN NHẬP NGÀNH
ĐỐI THỦ CẠNH TRANH HIỆN TẠI Mức độ ganh đua trong ngành phụ thuộc
TỐC ĐỘ TĂNG TRƯỞNG CỦA NGÀNH Tác động tới mức độ ganh đua trong các công ty hiện hành. • Sự tăng trưởng củangànhcó khuynh hướng làm dịu sự cạnh tranh • Sự suy giảm ngànhsẽ đẩy sự ganh đua mạnh hơn,
Những rào cản điển hình ngăn chặn sự rút lui khỏi ngành • Giá trị tài sản thu hồi thấp do thiết bị quá chuyên môn hoá hoặc lỗi thời khó bán được giá. • Những ràng buộc với nhà nước nhất là những doanh nghiệp nhà nước • Nghĩa vụ đạo lý và pháp lý đối với khách hàng với nhân viên, với chủ nợ • Các trở lực tình cảm do gắn bó với ngành lâu nay. • Không có nhiều cơ hội chọn lựa khác nhau
Kháchhàng Kháchhàngcóthểđượcxemnhưlà 1 sựđedoạcạnhtranhkhihọbuộccácdoanhnghiệpgiảmgiáhoặccónhucầuchấtlượngcaovàdịchvụhoànhảo. Điềunàykhiếncho chi phíhoạtđộngtăngthêmtạonguycơvềgiácạnhtranh
KHÁCH HÀNG CÓ KHẢ NĂNG GÂY ÁP LỰC ĐỐI VỚI NHÀ CUNG CẤP TRONG CÁC ĐIỀU KIỆN SAU • Khi có nhiều nhà cung ứng có quy mô vừa và nhỏ trong ngành cung cấp trong khi đó người mua là một số ít và có qui mô lớn. • Khách hàng mua một khối lượng lớn. Trong hoàn cảnh này người mua có thể sử dụng ưu thế mua của họ như một đongbẩythương lượngđểgiảmgiá. • Khi khách hàng có nhiều khả năng chọn lựa khác nhau đối với sản phẩm thay thế đa dạng, chi phí chuyển đổithấp. • Khi tất cả các khách hàng của doanh nghiệp liên kết với nhau để đòi hỏi doanh nghiệp nhượng bộ -> đây là nguy cơ lớn đối với doanh nghiệp. • Khi khách hàng có lợi thế trong chiến lược hội nhập dọc ngược chiều nghĩa là có thể lo liệu tự cung ứng vật tư cho mình với phí tổn thấp hơn là phải mua ngoài.
Nhà cung cấp Cóthểxemnhàcungcấpnhưmộtnguycơkhihọđòinânggiáhoặcgiảmchấtlượngsảnphẩmcungcấp. Bằngcáchđóhọlàmcholợinhuậncủacôngtysụtgiảm
Các nhà cung cấp có khả năng gây áp lực cho doanh nghiệp trong các trường hợp sau • Số lượng nhà cung cấp ít • Tính chất thay thế các yếu tố đầu vào là khó • Ngành kinh doanh của công ty không quan trọng đối với nhà cung cấp hoặc số lượng mua chiếm tỷ trọng nhỏ trong sản lượng của nhà cung cấp . • Khi người mua phải gánh chịu một chi phí cao do thay đổi nhà cung cấp • Khi các nhà cung ứng đe doạ hội nhập về phía trước
Sản phẩm thay thế • Sảnphẩmthaythếlànhữngsảnphẩmmàphụcvụnhữngnhucầukháchhàng tươngtựnhưđốivớingành. • Sựtồntạicủasảnphẩmthaythếbiểuhiệnsựđe doạcạnhtranh, làmgiớihạnkhả năngđặtgiácaovà do đógiớihạnkhả năngsinhlờicủanó. • Sảnphẩmthaythếcóảnhhưởngđếndoanhnghiệptrongtrườnghợpgiárẻhơnhoặcchấtlượngcaohơn, thuậntiệnhơn
PHÂN TÍCH MÔI TRƯỜNG NỘI BỘ DOANH NGHIỆP MỤC TIÊU Nhận diện được điểm mạnh điểm yếu của doanh nghiệp so với đối thủ cạnh tranh NỘI DUNG PHÂN TÍCH • Phân tích nguồn lực • Phân tích hoạt động của các bộ phận chức năng
PHÂN TÍCH NGUỒN LỰC • Phântíchnguồnnhânlực • Phântíchnguồnlựcvậtchất • Phântíchnguồnlựcvôhình
PHÂN TÍCH NGUỒN NHÂN LỰC NHÀ QUẢN TRỊ NGƯỜI THỪA HÀNH MỤC TIÊU xác định khả nàng hiện tại và tiềm năng của từng nhà quản trị, so sánh nguồn lực này với các doanh nghiệp khác trong ngành nhằm biết được vị thế cạnh tranh hiện tại và triển vọng của mình trong mối quan hệ với các đối thủ trên thị trường Nhằm đánh giá tay nghề, trình độ chuyên môn để có cơ sở chuẩn bị các chiến lược về nhân sự chuyên môn trong các bộ phận hoặc/và triển khai các chương trình hành động thích nghi với khả năng của người thừa hành
PHÂN TÍCH NHÀ QUẢN TRỊ • Các kỹ năng • Đạo đức nghề nghiệp • Những kết quả đạt được trong quá trình thực hiện các chức năng quản trị và những lợi ích mà nhà quản trị mang lại cho doanh nghiệp. • Kỹ năng tư duy • Chuyên môn nghiệp vụ • Làm việc với người khác (kỹ năng nhân sự)
PHÂN TÍCH NGƯỜI THỪA HÀNH • kỹ năng chuyên môn • Đạo đức nghề nghiệp • Kết quả đạt được trong từng kỳ liên quan đến nghề nghiệp và các nhiệm vụ, mục tiêu cụ thể trong các kế hoạch tác nghiệp
PHÂN TÍCH NGUỒN LỰC VẬT CHẤT Nguồn lực vật chất bao gồm những yếu tố như: vốn sản xuất, nhà xưởng máy móc thiết bị, nguyên vật liệu dự trữ, thông tin môi trường kinh doanh
PHÂN TÍCH NGUỒN LỰC VẬT CHẤT • Giúp nhà quản trị các doanh nghiệp hiểu được các nguồn lực vật chất tiềm tàng, những hạn chế v.v... để có các quyết định quản trị thích nghi với thực tế như: • Khai thác tối đa các nguồn vốn bằng tiền và nguồn vốn cơ sở vật chất hiện có • Lựa chọn và huy động các nguồn vốn bên ngoài khi thật sự có nhu cầu • Chọn đối tượng cần hợp tác nhằm tăng qui mô nguồn lực vật chất • Thực hiện dự trữ một tỉ lệ cần thiết để đảm bảo khả năng đương đầu (phòng thủ hoặc tấn công) với các đối thủ cạnh tranh trên thị trường trong và ngoài nước.v.v...
PHÂN TÍCH NGUỒN LỰC VẬT CHẤT • Thứ nhất: Phân loại nguồn lực vật chất hiện có của doanh nghiệp: các nguồn vốn bằng tiền, máy móc thiết bị, nhà xưởng, kho tàng, đất đai, vật tư dự trữ... • Thứ hai: Xác định qui mô cơ cấu, chất lượng và các đặc trưng của từng nguồn lực vật chất. • Thứ ba: Đánh giá khả năng đáp ứng nhu cầu thực tế của từng nguồn lực trong các chương trình hành động của các bộ phận trong nội bộ doanh nghiệp từng kỳ. • Thứ tư: Đánh giá và xác định các điểm mạnh, điểm yếu về từng nguồn lực vật chất so với những đối thủ cạnh tranh chủ yếu trong ngành và trên thị trường theo khu vực địa lý
NGUỒN LỰC VÔ HÌNH BAO GỒM 1- Tư tưởng chủ đạo trong triết lý kinh doanh. 2- Chiến lược và chính sách kinh doanh thích nghi với môi trường 3-Cơ cấu tổ chức hữu hiệu. 4-Uy tín trong lãnh đạo của nhà quản trị các cấp. 5- Uy tín doanh nghiệp trong quá trình phát triển. 6-Uy tín và thị phần nhãn hiệu sản phẩm trên thị trường. 7- Sự tín nhiệm và trung thành của khách hàng. 8- Uy tín của người chào hàng. 9- ý tưởng sáng tạo của nhân viên. 10- Văn hóa tổ chức bền vững. 11- Vị trí giao dịch của doanh nghiệp theo khu vực địa lý. …
PHÂN TÍCH NGUỒN LỰC VÔ HÌNH • Bước 1: Nhận diện và phân loại các nguồn lực vô hình của doanh nghiệp. • Bước 2- So sánh và đánh giá các nguồn lực vô hình với các đối thủ cạnh tranh • Bước 3 - Xác định những nguồn lực vô hình cần xây dựng và phát triển
PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC BỘ PHẬN CHỨC NĂNG • Phân tích hoạt động của bộ phận marketing. • Phân tích hoạt động của bộ phận nhân sự. • Phân tích hoạt động của bộ phận tài chính kế toán. • Phân tích hoạt động của bộ phận nghiên cứu và phát triển. • Phân tích hoạt động sản xuất tác nghiệp • Phân tích hoạt động của hệ thống thông tin trong doanh nghiệp. • …