90 likes | 369 Views
BÀI 4 ĐẠO ĐỨC VÀ KỈ LUẬT. ĐẠO ĐỨC VÀ KỈ LUẬT. I. TRUYỆN ĐỌC. MỘT TẤM GƯƠNG TẬN TỤY VÌ VIỆC CHUNG ( Trang 12 -13 SGK). THẢO LUẬN NHÓM. NHÓM 1 Công việc của anh Hùng là gì? Anh gặp phải khó khăn gì trong công việc?. NHÓM 1 -Công việc của anh Hùng là cắt cây, tỉa cành.
E N D
BÀI 4 ĐẠO ĐỨC VÀ KỈ LUẬT
ĐẠO ĐỨC VÀ KỈ LUẬT I. TRUYỆN ĐỌC MỘT TẤM GƯƠNG TẬN TỤY VÌ VIỆC CHUNG ( Trang 12 -13 SGK)
THẢO LUẬN NHÓM NHÓM 1 Công việc của anh Hùng là gì? Anh gặp phải khó khăn gì trong công việc? NHÓM 1 -Công việc của anh Hùng là cắt cây, tỉa cành. -Khó khăn: cây cao, dây điện hở, mùa mưa bão phải trực cả ngày, mưa rét, thu nhập thấp . . . Rất vất vả NHÓM 2 Những việc làm nào chứng tỏ anh Hùng là người có tính kỉ luật cao? • NHÓM 2 • Thực hiện nghiêm ngặt quy định bảo hộ lao động, qua huấn luyện kĩ thuật và an toàn lao động. • Khi trèo cây phải đeo đầy đủ dụng cụ… NHÓM 3 Những việc làm nào của anh Hùng thể hiện anh là người biết chăm lo đến mọi người và có trách nhiệm cao trong công việc? NHÓM 3 -Không đi muộn, về sớm, giúp đỡ đồng đội, nhận việc khó khăn nguy hiểm. -Không tự ý chặt và cắt cây. làm việc cả ngày lẫn đêm để nhanh chóng khắc phục hậu quả, giải phóng mặt đường… NHÓM 4 Anh được nhận vinh dự gì? Vì sao anh đạt được điều đó? NHÓM 4 Anh Hùng được nhận danh hiệu “người tốt, việc tốt”. Vì anh là người luôn phát huy được phẩm chất đạo đức và kỉ luật của anh bộ đội Cụ Hồ.
ĐẠO ĐỨC VÀ KỈ LUẬT I.TRUYỆN ĐỌC II.NỘI DUNG BÀI HỌC a. Thế nào là đạo đức? - Đạo đức là những quy định, những chuẩn mực ứng xử của con người với người khác, với công việc, với thiên nhiên và môi trường sống, được nhiều người thừa nhận và tự giác thực hiện.
ĐẠO ĐỨC VÀ KỈ LUẬT I.TRUYỆN ĐỌC II.NỘI DUNG BÀI HỌC a. Thế nào là đạo đức? - Kỉ luật là những quy định chung của một cộng đồng hoặc của tổ chức xã hội yêu cầu mọi người phải tuân theo nhằm tạo ra sự thống nhất hành động để đạt chất lượng, hiệu quả trong công việc. b. Thế nào là kỉ luật?
ĐẠO ĐỨC VÀ KỈ LUẬT Tôn trọng kỉ luật giúp ích gì cho chúng ta trong học tập và lao động? Việc rèn luyện đạo đức và kỉ luật có ý nghĩa như thế nào với mỗi chúng ta? I.TRUYỆN ĐỌC II.NỘI DUNG BÀI HỌC Để có sự thống nhất đạo đức với kỉ luật, mỗi chúng ta phải làm gì? a. Thế nào là đạo đức? b. Thế nào là kỉ luật? Có mối quan hệ chặt chẽ: c. Mối quan hệ giữa đạo đức và kỉ luật: - Người có đạo đức là người tự giác tuân thủ kỉ luật và người chấp hành tốt kỉ luật là người có đạo đức. d. Ý nghĩa - Giúp chúng ta sẽ cảm thấy thoải mái và được mọi người quý mến. - Sống có kỉ luật là biết tự trọng, tôn trọng người khác. • Trong học tập: Đạt được kết quả cao, trở thành con ngoan, trò giỏi. • Trong lao động: Thực hiện tốt công việc được giao. • Kiên trì, rèn luyện ý thức tự giác, thường xuyên đấu tranh nghiêm khắc với bản thân, kiểm điểm công việc hàng ngày . . .
Em hãy nêu những biểu hiện của tính thiếu kỉ luật của một số bạn học sinh hiện nay và tác hại của nó - Trốn học đi chơi. - Quay cóp, sử dụng tài liệu khi làm bài kiểm tra. - Ra vào lớp tùy tiện. - Nghỉ học không xin phép. - Ăn quà vặt trong lớp. - Trang phục khi đến trường không đúng qui định. Tác hại của những biểu hiện trên là chứng tỏ đó là những học sinh không có tính kỉ luật, thiếu sự tôn trọng thầy cô giáo, coi thường qui định của nhà trường, sống tùy tiện, không biết coi trọng phẩm chất đạo đức của mình.
BAØI TAÄP Bài tập 1: Trong những hành vi dưới đây, theo em, hành vi nào vừa biểu hiện đạo đức, vừa thể hiện tính kỉ luật 1. Không nói chuyện riêng trong lớp; 2. Quay cóp trong khi thi; 3. Luôn giúp đỡ bạn bè khi khó khăn; 4. Tích cực tham gia các hoạt động của lớp của trường; 5. Luôn hối hận khi làm điều gì sai trái; 6. Không hút thuốc lá, không uống rượu; 7. Làm bài đầy đủ trước khi đến lớp.
BAØI TAÄP Bài tập 1: Người có đạo đức là người sống có trách nhiệm với bản thân, gia đình và xã hội. Em hãy phân loại các trách nhiệm đối với bản thân (BT), gia đình (GĐ) và xã hội (XH) sau đây: a. Chuyên cần học tập . . . . BT b. Chăm sóc ông bà, cha mẹ . . . . GĐ c. Tự kiểm tra công việc hàng ngày . . . . BT d. Tham gia hoạt động ở địa phương . . . . XH e. Giúp đỡ người nghèo khó . . . . XH f. Thương yêu, chăm sóc anh chị em . . . . GĐ