270 likes | 429 Views
CHƯƠNG 13: PHÊ CHUẨN ĐỘI NGŨ NHÂN VIÊN. 13.1 SÁT HẠCH NHÂN VIÊN XÁC NHẬN BẢO DƯỠNG/ KIỂM TRA VIÊN. 13.2 SÁT HẠCH NHÂN VIÊN NDT. 13.4 SÁT HẠCH NHÂN VIÊN BẢO DƯƠNG . …. 13.1 SÁT HẠCH NV XÁC NHẬN BẢO DƯỠNG/ KTV. B- PHÂN MỨC CHỨNG CHỈ 1- Nhân viên xác nhận vào khai thác (NV CRS):
E N D
CHƯƠNG 13: PHÊ CHUẨN ĐỘI NGŨ NHÂN VIÊN 13.1 SÁT HẠCH NHÂN VIÊN XÁC NHẬN BẢO DƯỠNG/ KIỂM TRA VIÊN 13.2 SÁT HẠCH NHÂN VIÊN NDT 13.4 SÁT HẠCH NHÂN VIÊN BẢO DƯƠNG …
13.1 SÁT HẠCH NV XÁC NHẬN BẢO DƯỠNG/ KTV B- PHÂN MỨC CHỨNG CHỈ 1- Nhân viên xác nhận vào khai thác (NV CRS): (1) CRS máy bay mức A. (2) CRS máy bay mức B1. (3) CRS máy bay mức B2. (4) CRS máy bay mức C. (5) CRS phân xưởng BD TB./ cấu trúc. 13.1.2PHẠM VI QUYỀN HẠN
2- NV xác nhận hoàn thành công việc BD (NV sign-off): (1) NV trợ giúp BD nội trường mức AS/ B1S/ B2S (2) NV xác nhận sửa chữa cấu trúc (3) NV xác nhận CABIN. (4) NV xác nhận IFE.
4- Kiểm tra viên: (1) KTV mức B1. (2) KTV mức B2. (3) KTV tổng thể bảo dưỡng MB(KTV mức C) (4) KTV BD xuởng. (5) KTV kho. (6) KTV Dụng cụ Thiết bị.
C1- Quyền hạn của CRS mức A Được Trực tiếp thực hiện và: • Ký CRS cho BD ngoại trường (<weekly). • Ký CRS cho sửa chữa hỏng hóc đơn giản (bao gồm cả việc xóa ADD dạng “B”) được quy định trong chứng chỉ. • Ký CRS cho việc thực hiện kiểm tra lặp lại theo điều kiện của một số MEL (theo phụ lục 1 của Chứng chỉ). • Raise B ADD (theo phụ lục 1 của Chứng chỉ). • Ký xác nhận hoàn thành các công việc bảo dưỡng (được gọi là “Ký xác nhận”) cho các công việc mức A trong môi trường BD nội trường.
Các chức năng cụ thể của CRS mức A: A.1 APU START & SHUTDOWN (N/A for ATR). A.2 AIRCRAFT TOWING & PARKING. A.3 FUELLING OPERATION. A.4 ROUTINE LUBRICATE & REPLENISHMENT OF FLUIDS AND GASES. A.5 PRE-FLIGHT/ TRANSIT CHECK. A.6 REPLACEMENT OF LIGHTS, FILAMENTS & FLASH TUBES. A.7 LIMITED CABIN MAINTENANCE. A.8 REPLACEMENT OF LOOSE CABIN EMERGENCY EQUIPMENT, PASSENGER SEAT, AND STRETCHER. A.9 RAISING AND CLEARING TYPE “C” ADD OF ATA 11 & 25.
A.10 REPLACEMENT OF WHEEL ASSEMBLIES. A.11 REPLACEMENT OF BRAKE UNITS. A.12 TERMINAL CHECK/ DAILY CHECK. A.13 WEEKLY/ LINE CHECK. A.14 REPLACEMENT OF MAIN, APU AND EMERGENCY BATTERIES. A.15 REPLACEMENT OF STATIC WICK. A.16 REPLACEMENT OF WINDSCREEN WIPER BLADE. A.17 REPETITIVE PRE-FLIGHT VISUAL INSPECTIONS AND TESTS REQUIRED BY MEL ITEMS AS LISTED IN APPENDIX 1 OF FORRM VAECO 2051 A.18 APPLYING MEL ITEMS AS LISTED IN APPENDIX 1 OF FORRM VAECO 2051
C2- Quyền hạn của CRS mức B1/B2 • Quyền hạn cơ bản. • Quyền hạn theo chuyên môn: • phân chia theo module: 8 module: • B1: ký CRS/ Xác nhận cho các công việc cơ giới thuộc M1 đến M4 (bao gồm cả kiểm tra và trì hoãn sửa chữa cấu trúc) • B2: ký CRS/ Xác nhận cho các công việc thuộc M4, các công việc điện/điện tử thuộc M5 đến M8. • B2: ký CRS/ Xác nhận cho thay thế các thiết bị điện- điện tử và electric standard practices trên các hệ thống cơ giới (ngoại trừ functional & specific test của hệ thống do B1 thực hiện).
phân chia theo chức năng (function): 3 nhóm • Chức năng cơ bản • Kiểm tra tổng thể = mắt thường và khắc phục các hư hại nhỏ. • Reset hệ thống và các kiểm tra đơn giản: BITE, operational & functional test mà không cần dụng cụ thiết bị đặc biệt. • Thay thế LRU. • Xác định tình trạnh hỏng hóc và trì hoãn sửa chữa sau khi thực hiện các chức năng (1), (2), (3)
Chức năng chuyên sâu: Đề cập các công việc phức tạp có tính đồng bộ, hoặc phải sử dụng đến các DCTB chuyên dụng: • Kiểm tra, thay thế thiết bị phức tạp. • Trouble shoot => sửa chữa/ trì hoãn sửa chữa; xác nhận trạng thái sử dụng được của thiết bị tháo ra từ MB hoặc NHA. • Thực hiện cải tiến.
Chức năng đặc biệt: • Mở rộng: cho phép ký tất cả các hệ thống nếu mức độ không vượt quá quy định sau. • Kiểm tra tổng thể = mắt thường và khắc phục các hư hại nhỏ như siết đầu cắm... • Reset hệ thống và các kiểm tra dùng thiết bị có sẵn trên MB : BITE, operational test đơn giản. • Thay thế các khối máy tính/ cardfile. • Trì hoãn sửa chữa hỏng hóc đơn giản (theo phụ lục 2 của Chứng chỉ ủy quyền).
Kiểm tra và trì hoãn sửa chữa hỏng hóc cấu trúc. • Nổ máy động cơ ở mức ga nhỏ. • Nổ máy động cơ ở mức ga lớn. • Soi động cơ: chức năng soi động cơ chính được cấp cho loại động cơ cụ thể. Nhân viên được ủy quyền soi động cơ chính sẽ được phép soi các loại động cơ phụ lắp trên loại máy bay tương ứng. • Bảo dưỡng dây cáp và các loại đường ống. • Thay thế các thiết bị trọng yếu: Động cơ chính, Càng, Tấm điều khiển chính.
C3- Quyền hạn của CRS mức C Khi được Trưởng phòng KSCL chấp thuận, Nhân viên CRS mức C được phép ký CRS máy bay sau khi hoàn thiện một dạng bảo dưỡng nội trường theo định kỳ. Trong trường hợp này, Nhân viên CRS mức C chịu trách nhiệm: • Kiểm soát toàn bộ quá trình bảo dưỡng định kỳ, đảm bảo từng công việc cụ thể đã được thực hiện, kiểm tra và ký xác nhận bởi các nhân viên được ủy quyền thích hợp, và • Đánh giá ảnh hưởng của các công việc bảo dưỡng còn chưa được thực hiện để xem xét, quyết định ký cho phép đưa máy bay vào khai thác, hoặc yêu cầu phải hoàn thiện, hoặc có thể trì hoãn thực hiện công việc đó đến một thời điểm thích hợp.
C4- Quyền hạn của NV AS 1. NV AS, trong phạm vi được ủy quyền, được phép trực tiếp thực hiện và KÝ XÁC NHẬN hoàn thành các công việc BD được thực hiện trong môi trường BD nội trường 2. Phạm vi của chứng chỉ mức AS bao gồm các mục: từ A.1 đến A.6 và từ A.10 đên A16.
C4- Quyền hạn của NV B1S/B2 1, B1S/B2S được phép KÝ XÁC NHẬN sau khi thực hiện hoặc giám sát nhân viên BD khác thực hiện các công việc trong môi trường nội trường. 2, Phạm vi của chứng chỉ mức B1S bao gồm các công việc thuộc chuyên ngành cơ giới, phạm vi chứng chỉ mức B2S bao gồm các công việc thuộc chuyên ngành điện và điện tử, như sau: • Công việc BD định kỳ bao gồm các công việc làm theo quy định của Tài liệu AMS/AMP, hoặc các công việc thay thế và sửa chữa hỏng hóc phát sinh đơn giản. • Công việc BD địn kỳ được phân chia theo STANDARD ZONES: từ Zone 1 đến Zone 8). • Trong các ZONE được ủy quyền, ký xác nhận theo các chức năng sau:
Kiểm tra tổng thể trạng thái = mắt thường và khắc phục các hư hại hoặc sai lệch nhỏ, các công việc thuộc phạm vi AMM PAGE BLOCK 201 (standard practice) và 301 (servicing). • Các dạng kiểm tra sử dụng thiết bị có sẵn trên máy bay, BITE,kiểm tra hoạt động của hệ thống và kiểm tra chức năng không cần dùng các TB đặc biệt. • Thay thế TB theo định kỳ hoặc TB đã xác định được trạng thái hỏng hóc, • Xác định tình trạnh hỏng hóc và trì hoãn sửa chữa sau khi thực hiện các chức năng (1), (2), (3)
C6- Quyền hạn của NV xác nhận sửa chữa cấu trúc/ nhân viên CRS shop sửa chữa cấu trúc. • Nhân viên xác nhận cấu trúc được phép đánh giá hỏng hóc cấu trúc, lựa chọn phương án sửa chữa, thực hiện và sau đó ký xác nhận cho các công việc sửa chữa cấu trúc theo các yêu cầu nêu trong các dữ liệu bảo dưỡng máy bay (AMM, SRM...). • Nhân viên CRS phân xưởng sửa chữa cấu trúc được phép đánh giá hỏng hóc cấu trúc, lựa chọn phương án sửa chữa, thực hiện và sau đó ký CRS cho các công việc sửa chữa cấu trúc theo các yêu cầu nêu trong các dữ liệu bảo dưỡng thiết bị (CMM…).
C7- Quyền hạn của NV xác nhận CABIN/ IFE Nhân viên xác nhận CABIN/ IFE chỉ được phép ký xác nhận hoàn thành công việc (không được phép ký CRS) liên quan đến bảo dưỡng CABIN hoặc IFE theo các dữ liệu bảo dưỡng (AMM, TSM/ FIM...). C8- Quyền hạn của NV CRS các phân xưởng bảo dưỡng thiết bị máy bay Nhân viên CRS các phân xưởng bảo dưỡng thiết bị máy bay được phép ký CRS cho thiết bị máy bay sau khi hoàn thành bảo dưỡng theo Mẫu MỘT Cục HKVN.
C10-Quyền hạn của Kiểm tra viên 1- Kiểm tra viên mức B1/ B2 hoặc Thiết bị máy bay • là nhân viên của các phòng KSCL được ủy quyền để thực hiện chức năng kiểm tra,đối với một số công việc sau: • Kiểm tra ban đầu đối với bảo dưỡng máy bay. • Kiểm tra hỏng hóc tiềm ẩn. • Giám sát các nhân viên xác nhận bảo dưỡng thực hiện các công việc kiểm tra trong quá trình. • Đưa ra yêu cầu cho nhân viên xác nhận bảo dưỡng thực hiện lại các công việc kiểm tra trong trường hợp cần thiết.
Rà soát hồ sơ bảo dưỡng nhằm phát hiện sai lỗi và đưa ra yêu cầu khắc phục. • Điều tra tai nạn, sự cố. • Các công việc có yêu cầu kiểm tra độc lập (RII). • Kiểm tra cuối cùng và ký CRS cho các công việc Sửa chữa lớn, Cải tiến lớn. • Thực hiện và ký CRS cho việc soi động cơ và nổ máy kiểm tra động cơ, khi có yêu cầu. • Kiểm tra công việc chế tạo các chi tiết thay thế. • Kiểm tra CMR đối với bảo dưỡng máy bay, khi có yêu cầu.
KTV mức B1/ B2 được phép thực hiện và ký CRS cho các công việc BD với các chức năng của CRS ở các mức ủy quyền tương đương. Khi đó, KTV thực hiện nhiệm vụ dưới vai trò của CRS. 2- Kiểm tra viên mức C Kiểm tra viên mức C là nhân viên của các phòng KSCL được ủy quyền để thực hiện chức năng kiểm tra, đối với một số công việc sau: • Kiểm tra bảo dưỡng chuyên ngành Cơ giới hoặc Điện-Điện tử theo quy định cụ thể trong chứng chỉ ủy quyền, và • Kiểm tra tổng thể và ký CRS cho máy bay sau bảo dưỡng Nội trường.
E- Trách nhiệm chung của NV xác nhận BD và KTV • nắm rõ phạm vi được ủy quyền • chỉ được phép ký CRS/ ký xác nhận khi đảm bảo công việc BD đã được hoàn thiện theo đúng tiêu chuẩn • không được phép ủy quyền lại cho người khác thực hiện chức năng của mình • xuất trình quyển chứng chỉ trong vòng 24hkhi có yêu cầu • phải báo cáo về các sai lỗi bảo dưỡng được phát hiện. • phải báo cáo về các sự cố, hỏng hóc nghiêm trọng được phát hiện • V… v…
13.1.4 THỦ TỤC ĐÁNH GIÁ VÀ CẤP UỶ QUYỀN I- HỒ SƠ ĐỀ NGHỊ CẤP Ủy quyền. Thời hạn nộp hồ sơ chậm nhất vào cuối các tháng 2,5,8,11; bao gồm: • Phiếu đề nghị cấp uỷ quyền (VAECO 2045). • Copy chứng chỉ đào tạo cơ bản, áp dụng với thi lần đầu. • Copy của Giấy phép bảo dưỡng VAR66, CAAV. • Bản sao các loại chứng chỉ đào tạo chuyên ngành bao gồm cả lý thuyết và thực tế - On Job Training (áp dụng đối với bảo dưỡng máy bay) cho lĩnh vực đề nghị cấp ủy quyền
Đối với thi gia hạn, phải có bằng chứng về kinh nghiệm thực tế có liên quan đến nội dung đề nghị cấp ủy quyền, bao gồm: NKKT, hoặc Phiếu công việc (Job card), hoặc Phiếu công việc phát sinh (mẫu VAECO 6001), hoặc Sổ xác nhận công việc thực tế (mẫu VAECO 2031), hoặc các bằng chứng tương đương. • Đối với thi cấp mới/ nâng mức chứng chỉ, phải có bằng chứng về việc đã hoàn thành Chương trình huấn luyện thực hành (Tasks Training Syllabus) phù hợp với ủy quyền đề nghị cấp. • Hồ sơ đào tạo về các nội dung: QCHK có liên quan, quy trình của Công ty, quy trình của Khách hàng (khi có yêu cầu), Yếu tố con người trong bảo dưỡng. • Bản sao của chứng chỉ ủy quyền do các Tổ chức bảo dưỡng khác cấp (nếu có). • Hồ sơ Đào tạo tiếp tục, áp dụng đối với đối tượng đăng ký gia hạn chứng chỉ ủy quyền
II- Thủ tục cấp ủy quyền. • Ban ĐBCL sẽ tổ chức sát hạnh theo định kỳ 3 tháng một lần. • Sát hạch có thể được tổ chức dưới các hình thức thi trắc nghiệm, thi vấn đáp/ thực hành hoặc kết hợp của cả hai hình thức trên. • Nội dung sát hạch trên kiến thức chuyên môn, QCHK có liên quan và quy trình liên quan đến phạm vi xin cấp uỷ quyền. • Hội đồng sát hạch sẽ do Giám đốc chất lượng thành lập, bao gồm các Sát hạch viên được phê chuẩn • chứng chỉ ủy quyền cuat từng NV được cấp dựa vào kết quả sát hạch và đánh giá của từng Sát hạch viên trong hội đồng thi.
III- Cấp ủy quyền tạm thời- Dispenstion Trong trường hợp ngoài căn cứ, mà không có NV CRS thích hợp, Trưởng phòng KSCL có thể xem xét cấp Dispenstion cho kỹ thuật viên có đủ khả năng, dựa vào hồ sơ, bằng chứng về trình độ và kinh nghiệm làm việc có liên quan. Kỹ thuật viên (5 năm kinh nghiệm)=> TS xin trợ giúp KT => QA kiểm tra => cấp số Dispenstion => CRS điền (VAECO 2052)=> lấy chữ ký xác nhận của Manager và TS => gửi QA => QA ký gửi lai CRS một bản copy.
13.1.5- hạn hiệu lực chứng chỉ • Hạn hiệu lực tối đa 2 năm: • Hạn hiệu lực sẽ bị Trừ do mắc lỗi: • Để duy trì hiệu lực của chứng chỉ, phải thỏa mãn các điều kiện sau đây: • Phê chuẩn tổ chức BD của Công ty còn hiệu lực, và • Nhân viên thuộc diện quản lý của Công ty; và • Nhân viên có Giấy phép bảo dưỡng còn hiệu lực và hợp lệ; và • Nhân viên có chứng chỉ phải liên tục thực hành nội dung được ủy quyền và không được phép có khoảng thời gian gián đoạn liên tục trên 3 tháng.